Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
dsfddf
Xem chi tiết
Anh Thư Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2023 lúc 15:01

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Xet ΔNAB có

AC.BM là các đường cao

AC cắt BM tại E

Do đó: E là trực tâm

=>NE vuông góc với AB

b: Xét tứ giác NEAF có

M là trung điểm chung của NA và EF

nên NEAF là hình bình hành

=>NE//AF

=>AF vuông góc với AB

=>FA là tiêp tuyến của (O)

Bình luận (0)
phạm thuỳ linh
Xem chi tiết
Chu Du
Xem chi tiết
Hà Minh Thư
15 tháng 9 2017 lúc 20:59

Khó đấy

Bình luận (0)
Ben 10
15 tháng 9 2017 lúc 21:03

 a) Ta có: góc AME = 90 độ (góc nt chắn nửa đt) 
=> AN vuông góc EM tại M 
Mặt khác: ACN = 90 độ (góc nt chắn nửa đt) 
=> AE vuông góc CN tại C 
Xét tam giác ANE có : NC và EM là các đường cao 
=> B là trực tâm tam giác ANE 
=> AB vuông góc NE (t/c trực tâm tam giác) 
b) Ta có M là trung điểm AN (t/c đối xứng) 
và M cũng là trung điểm EF (t/c đói xứng) 
Do đó tứ giác AENF là hính bình hành 
=> FA song song NE 
Mà NE vuông góc AB (cmt) 
=> FA vuông góc AB tại A thuộc (O) 
Vậy FA là tiếp tuyến của đt (O) 
c)Ta có M là trung điểm AN (t/c đối xứng) 
AN vuông góc BF tại M (góc AMB =90 độ) 
=> BF là đường trung trực của AN 
Xét tam giác AFB và tam giác NFB có 
1/ BF cạnh chung 
2/ FA = FN (t/c đ trung trực) 
3/ BA = BN (t/c đ trung trực) 
=> tam giác AFB = tam giác NFB 
=> góc FAB = góc FNB 
Mà FAB = 90 độ (cmt) 
=> góc FNB bằng 90 độ 
=> FN vuông góc với BN tại N thuộc (B;BN) 
Mà BN = AB 
=> FN là tiếp tuyến cửa đt (B;AB)

Bình luận (0)
nguyen khai
Xem chi tiết
olm
Xem chi tiết
Đức Lộc
15 tháng 11 2019 lúc 6:25

Hình như phần c sử dụng hệ thức lượng ý :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 12:21

Mở ảnh

Bình luận (0)
Kim Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2023 lúc 21:51

a: Xét ΔOCD có

OM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

Do đó: ΔOCD cân tại O

mà OM là đường cao

nên OM là phân giác của góc COD

b: Xét ΔOCM và ΔODM có

OC=OD

góc COM=góc DOM

OM chung

Do đó: ΔOCM=ΔODM

=>góc ODM=góc OCM=90 độ

=>MD là tiếp tuyến của (O)

c: Xét ΔDMO vuông tại D có DH là đường cao

nên MH*MO=MD^2

Xét ΔOCM vuông tại C có CH là đường cao

nên OH*OM=OC^2

=>4*OH*OM=4*OC^2=MA^2

Bình luận (0)