Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huỳnh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
14 tháng 11 2021 lúc 18:23

\(P_1=F_1=450000N\)

\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{450000}{1,5}=300000\left(Pa\right)\)

\(S_2=250cm^2=0,025m^2\)

\(p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{20000}{0,025}=800000\left(Pa\right)\)

\(\Rightarrow p_2>p_1\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
๖ۣۜSky Thắng
17 tháng 4 2017 lúc 19:41

Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là:

Pxe = = = 226 666,6 N/m2

Áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang là:

Pôtô = = = 80 N/cm2 = 800 000 N/m2

Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang còn nhỏ hơn nhiều lần áp suất của ôtô. Do đó xe tăng chạy đc trên đất mềm.

Máy kéo nặng nề hơn ôtô lại chạy được trên đất mềm là do máy kéo dùng cích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ. Còn ôtô dùng bánh (diện tích bị ép nhỏ), nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ôtô lớn hơn.

Do You Sky
17 tháng 10 2017 lúc 23:11

Đổi 250 cm2 = 0,025m2

Áp xuất của xe tăng lên mặt đường :

p=\(\dfrac{F}{S}\) = \(\dfrac{340000}{1,5}\) \(\approx\)226666 N/m2

Áp xuất của ô tô lên mặt đường :

p=\(\dfrac{F}{S}\)=\(\dfrac{20000}{0.025}\)= 800000 N/m2

Hoàng Thảo Linh
18 tháng 10 2017 lúc 21:26

Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là:

Pxe = FSFS = 3400001,53400001,5 = 226 666,6 N/m2

Áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang là:

Pôtô = FSFS = 2000025020000250 = 80 N/cm2 = 800 000 N/m2

Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang còn nhỏ hơn nhiều lần áp suất của ôtô. Do đó xe tăng chạy đc trên đất mềm.

Máy kéo nặng nề hơn ôtô lại chạy được trên đất mềm là do máy kéo dùng cích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ. Còn ôtô dùng bánh (diện tích bị ép nhỏ), nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ôtô lớn hơn.



Hay Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng long
Xem chi tiết
Diễm Phạm Thị
Xem chi tiết
UyenVy
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 11 2021 lúc 19:39

\(300cm^2=0,03m^2\)

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=S\cdot p=0,03\cdot350000=10500N\)

\(P=F=10m\Rightarrow m=\dfrac{F}{10}=\dfrac{10500}{10}=1050\left(kg\right)\)

Viet Nguyễn
Xem chi tiết
TV Cuber
18 tháng 12 2022 lúc 15:58

a) Tổng diện tích tiếp xúc là

`S_0=P_1/p_1=(10m)/p_1= (10*2400)/50000=0,48m^2=4800cm^2`

Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe là

`s=(S_0)/4 =4800/4=1200(cm^2)`

`b)Trọng lg của xe khi chở thêm 3000kg là`

`P =P_1 +P_2 =10(m +m_2) = 10(2400+3000)=54000(N)`

Diện tích tiếp xúc của xe lúc này là

`S_1 = 4(s+300) =4(1200+300)=6000(cm^2) =0,6(m^2)`

áp suất xe t/d lên mặt đg lúc này là

`p_2 = P/(S_1) = 90000(Pa)`

Nguyễn Trần Nhật Khang
Xem chi tiết
ttanjjiro kamado
19 tháng 1 2022 lúc 15:37

Áp suất của ô tô là

p=\(\dfrac{F}{S}\)=\(\dfrac{20000}{0,025}\)=800000(Pa)

Ng Ngann
19 tháng 1 2022 lúc 15:37

 

 

ttanjjiro kamado
19 tháng 1 2022 lúc 15:38

mình đọc nhầm đề rùi

Linh Trần
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
18 tháng 12 2022 lúc 12:47

Đổi: 3,2 tấn = 3200 kg ; 5 tấn = 5000 kg

a) Trọng lượng của xe vận tải là:

\(P=10.m=10.3200=32000\left(N\right)\)

Diện tích tiếp xúc của 4 bánh xe lên mặt đường là:

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{32000}{6105}\approx5,2416\left(m^2\right)\)

Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe lên mặt đường là:

\(S_1=\dfrac{5,2416}{2}\approx2,6208\) \(\left(m^2\right)\)

b) Diện tích tiếp xúc của xe tải khi chở 5 tấn hàng là:

\(S_2=S_1+0,08=5,246+0,08=5,326\left(m^2\right)\)

Trọng lượng của xe tải khi chờ 5 tấn hàng là:

\(P=10.m=10.5000=50000\left(N\right)\)

Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường khi xe chở 5 tấn hàng là:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50000}{5,326}\approx15337,42\left(Pa\right)\)