1)Tóm tắt nội dung chính của đoạn văn trên bằng 2 đến 3 câu.
Đọc đoạn văn sau
a) Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ thấy thế liền mỉa mai :
- Đã gọi là chậm như rùa mà cũng đòi tập chạy à!
Rùa đáp :
- Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn !
Thỏ ngạc nhiên :
- Rùa mà dám chạy thi với thỏ sao ? Ta chấp chú em một nửa đường đó.
b) Nêu nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi từ xưng hô nói trên :
Thỏ xưng là ta,
gọi rùa là chú em
Thái độ kiêu căng, coi thường rùa.
Rùa xưng là tôi,
gọi thỏ là anh
thái độ lịch sự với thỏ.
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Câu 1. (1,0 điểm): Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại truyện gì?
Câu 2. (1,0 điểm)Xác định hai cụm danh từ có trong đoạn văn trên.
Câu 3. (1,0 điểm)Trong đoạn văn trên, câu văn nào thể hiện rõ nhất nội dung ý nghĩa của truyện? Giair thích tại sao em chọn cân văn đó?
Câu 4. (1,0 điểm)Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (6,0 điểm)
Hãy kể về một kỉ niệm hồi thơ ấu làm em nhớ mãi
Không biết do máy anh lỗi hay sao nhưng anh không thấy đoạn văn phần đọc hiểu em ạ!
trích từ truyện ếch ngồi đáy giếng, thể loại truyện:ngụ ngôn
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi "Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng ... sau đó là xấu hổ" Câu 1:từ văn bản chứa nội dung của đoạn trích trong phần đọc hiểu hãy viet từ 4-6 câu văn nêu cảm nhận của người anh trong văn bản Đay là bài bức tranh của em gái tôi nhé
Trong các bài tập đọc trên, đoạn văn nào có giọng đọc theo yêu cầu ở dưới, ghi lại đoạn văn đó:
a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến:
b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết:
c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe:
a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến: Đoạn cuối truyện Người ăn xin, từ “Tôi chẳng biết ... đến khi ấy tôi chợt hiểu rằng : Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão"
b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: - Đoạn Nhà Trò (trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1) kể nỗi khổ của mình.
- Từ "Năm trước, gặp khi trời đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện ... đến hôm nay, chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em".
c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe: - Đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện bênh vực Nhà Trò (truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 2)
- Từ "Tôi thét : Các người có của ăn của để, béo múp míp ... đến Có phá hết các vòng vây đi không?".
Đọc đoạn văn sau và sác định các phép liên kết câu trong đoạn văn các phép liên kết có đủ nghĩa gì
Đọc đoạn văn sau :
Dựa vào nội dung đoạn văn, trả lời câu hỏi: “ Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là gì?
Là nơi lưu giữ được nhiều loài động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tổn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú.
Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
a) Các đoạn văn trên thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả
Đoạn 1: Tả bao quát chiếc cặp
Đoạn 2: Tả quai cặp và hai dây đeo
Đoạn 3: Tả bên trong của chiếc cặp
1.Viết 1 đoạn văn ngắn về cảm nghĩ của e sau khi đọc bài thơ Bánh Trôi Nước
2. Viết 1 đoạn văn ngắn về cảm nghĩ của e sau khi đọc bài thơ Qua Đèo Ngang
3. Viết 1 đoạn văn ngắn về cảm nghĩ của e sau khi đọc bài thơ Bn đến chơi nhà
Ko chép mạng nha
Giúp với mai đi học rồi
1)Cuộc đời có bạc bẽo, bất công ,cuộc sống có gian khổ , long đong như thế nào chăng nữa, người phụ nữ vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung cùng những phẩm chất tốt đẹp của mình. Đó là sự khẳng định của bà và đó cũng chính là phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam.Với hình tượng cái bánh trôi nước, Hồ xuân Hương đã nói lên được vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ, đồng thời cũng đã đề cập đến một vấn đề xã hội rộng lớn đối với người phụ nữ – sự bình đẳng giới. Đây cũng chính là vấn đề mà xã hội tốt đẹp của chúng ta đang xây dựng. Cám ơn bà đã để lại cho đời một bài thơ thật đẹp.
viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc xong văn bản trong lòng mẹ
Tham khảo:
Đoạn trích “Trong lòng mẹ” đã khắc họa cho người đọc thấy được tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng. Sau khi bố mất, mẹ đi làm ăn xa tận Thanh Hóa, Hồng phải sống cùng người cô độc ác. Bà cô muốn gieo rắc vào đầu cậu những hoài nghi để rồi “ruồng rẫy, căm ghét mẹ” nhưng điều đó vẫn không khiến cho tình yêu thương cũng như lòng kính trọng mẹ của Hồng mất đi. Đến khi gặp lại mẹ, Hồng đã vô cùng ngạc nhiên và xúc động. Cậu chạy đến, ngồi trong lòng mẹ để cảm nhận hơi ấm của tình yêu thương. Nguyên Hồng đã sử dụng những hình ảnh chân thực, lời văn nhẹ nhàng khiến mỗi người đọc đều thấy cảm động khi đọc tác phẩm.
Đọc hai đoạn văn dưới đây và cho biết:
a. Đoạn văn nào nêu kết thúc của câu chuyện?
b. Đoạn văn nào bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của người viết sau khi kể chuyện?
a. Đoạn văn nêu kết thúc câu chuyện: Đoạn văn 1
b. Đoạn văn bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của người viết sau khi kể chuyện: Đoạn văn 2