Bài 1: Vì sao các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức ?
Bài 2: Về nội dung, hình thức có những phép liên kết nào ?
Bài 3:
Chỉ ra các phép liên kết có trong đoạn trích sau ?
Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng", nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề.
Bài 4. Chỉ ra và nêu cách sửa các lỗi liên kết hình thức trong những đoạn trích dưới đây:
a. Với bộ răng khỏe cứng, loài nhện khổng lồ này có thể cắn thủng cả giày da. Mọi biện pháp chống lại nó vẫn chưa có kết quả vì chúng sống lâu dưới mặt đất. Hiện nay, người ta vẫn đang thử tìm cách bắt chúng để lấy nọc điều trị cho những người bị nó cắn.
b. Tại văn phòng, đồng chí Bộ trưởng đã gặp gỡ một số bà con nông dân để trao đổi ý kiến. Mỗi lúc bà con kéo đến hội trường một đông.
Đọc đoạn văn "Quen rồi... cát lạo xạo trong miệng." (sgk Ngữ văn 9 kì 2.tr118). Chỉ ra các phép liên kết câu trong đoạn văn đó.
Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những trường hợp sau đây:
d) Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.
(Nam Cao, Chí Phèo)
viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu bàn về tác hại của trò chơi điện tử . Chỉ ra 2 phép liên kết trong đoạn văn (gạch chân hoặc in đậm câu có phép liên kết giúp mik)
Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những trường hợp sau đây: a. (1) Cơm xong, Minh trở về phòng mình xem báo. (2) Nhưng anh chưa đọc hết nửa trang báo thì nghe tiếng gọi ngoài cửa. b. (1) Bọn địch luôn luôn bi quan. (2) Còn chúng ta không chán nản bao giờ. c. (1) Trâu đã già. (2) Nó lớn vào tầm nhất. (3) Đôi sừng càng như hai cánh nỏ. d. (1) Lớp anh có chưa đầy 40 học trò. (2) Lũ trẻ choai choai ấy khiến anh vừa yêu quý vừa lo sợ. d. (1) Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. (2) Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. (3) Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “Bác cần nằm xuống phải không ạ?”.
"Kẻ thù lớn nhất của tất cả chúng ta là sự lười biếng. Nếu chúng ta không lười biếng thì mọi cái mà chúng ta trông thấy đều là các cơ hội, bởi vì càng khó khăn cơ hội càng lớn. Tôi có một lý thuyết cho cá nhân tôi, gọi là lý thuyết bên bờ vực. Tôi không bao giờ làm việc gì dễ và không làm việc gì mà người khác có thể ngay lập tức làm giống tôi được. Tôi gọi là lý thuyết bên bờ vực bởi vì kẻ định cạnh tranh với mình không dám theo ra mép vực để cạnh tranh và kẻ thù cũng không dám theo mình ra mép vực. Tôi nghĩ rằng không lười biếng và phải dũng cảm, hai cái đấy tạo ra cơ hội. Các bạn đừng sợ. Khó khăn là thuốc kích thích để mỗi con người dũng cảm, sáng suốt và sống có lý tưởng. Chắc chắn mọi khó khăn sẽ là điềm báo tạo cơ hội."
Câu 1.Xác định PTBĐ chính của đoạn vănCâu 2.Theo tác giả bài viết,kẻ thù lớn nhất của chúng ta là gì?Vì sao?Câu 3.Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau và xác định kiểu câu?"Tôi gọi là lý thuyết bên bờ vực bởi vì kẻ định cạnh tranh với mình không dám theo ra mép vực để cạnh tranh và kẻ thù cũng không dám theo mình ra mép vực."
Câu 4.Chỉ rõ 1 thành phần biệt lập và 1 phép liên kết có trong đoạn văn trên?
Câu 5.Em có đồng tình với quan điểm:"Khó khăn là thuốc kích thích để mỗi con người dũng cảm, sáng suốt và sống có lý tưởng."không?Vì sao?Câu 6.Đọc đoạn trích,em rút ra bài học sâu sắc nào cho bản thân
Giúp mình với!Mình đang cần gấp
2) Xác định và gọi tên các phép liên kết có trong các câu sau:
a) (Đoạn văn câu a bài 1)
b) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
c) Tôi là còn gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một con gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
d) Những người hiền lành thường hay yếu đuối. Muốn các, phải là kẻ mạnh.
e) Một thước núi, một tấc sống của ta, lẽ nào lại nên vứt bỏ? Nếu họ không nghe, còn có thể sai nó sang phương Bắc trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu ngươi dám đem một thước núi, mọt tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc, thì tội phảu tru di!
(Lời của Vua Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên ghi trong Đại Việt sử ký toàn thư)
f) Tối 11-6, khép lại ngày thi đấu cuối cùng của môn bơi, Nguyễn Thị Ánh Viên tiếp tục thi đấu xuất sắc khi giành HCV thứ 8 của “kình ngư” số 1 Việt Nam ở Seagame 28. Đây cũng là một chiếc HCV thứ 9 của thể thao Việt Nam trong ngày”.
(Theo Đức Anh, Báo BR-VT thứ 6, 12/6/2015)
g) Quê hương của mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người
Em hãy viết một đoạn văn từ 5 – 7 câu phân tích ý nghĩa nhan đề bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải, trong đó có sử dụng các phép liên kết: lặp, nối.