Tại 2 điểm A , B lần lượt đặt 2 điện tích : 2.q1= q2 = 5.10-6 (C ) ; 2 điện tích đặt trong chân không. Lực tương tác giữa 2 điện tích 45.10-2 N. Khoảng cách giữa hai điện tích
A. 25 cm
B. 0,5.10-1 m
C. 5.10-2 cm
D. 0,5.101 dm
Ta có: \(2\cdot q_1=q_2=5\cdot10^{-6}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}q_1=2,5\cdot10^{-6}C\\q_2=5\cdot10^{-6}C\end{matrix}\right.\)
Có: \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{\varepsilon.r^2}\) \(\Rightarrow9\cdot10^9\cdot\dfrac{2,5\cdot10^{-6}\cdot5\cdot10^{-6}}{1\cdot r^2}=45\cdot10^{-2}\)
\(\Rightarrow r=0,5m=50cm\)
Chọn D. \(0,5\cdot10^1dm=50cm\)
Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = 5.10-9C, q2 = -5.10-9C đặt tại hai điểm trong chân không. Tìm độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5cm, cách q2 15cm . giúp với ạ .
Hai điện tích Q 1 = 10 - 9 C , Q 2 = 2 . 10 - 9 C đặt tại A và B trong không khí. Xác định điểm C mà tại đó véctơ cường độ điện trường bằng không . Cho AB = 20cm.
A. AC = 8,3cm ; BC = 11,7cm
B. AC = 48,3cm ;BC = 68,3cm
C. AC =11,7cm ; BC = 8,3cm
D. AC = 7,3cm ; BC = 17,3cm
Hai điện tích điểm q 1 = 5 . 10 - 9 C , q 2 = - 5 . 10 - 9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 / C 2 . Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. E = 3600 V/m.
B. E = 36000 V/m.
C. E = 0 V/m.
D. E = 18000 V/m.
Hai điện tích điểm q 1 = 5.10 − 9 C , q 2 = − 5.10 − 9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Lấy k = 9.10 9 N . m 2 / C 2 . Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. E = 3600 V/m.
B. E = 36000 V/m.
C. E = 0 V/m.
D. E = 18000 V/m.
Chọn D.
Điểm nằm trên đường thẳng đi qua vị trí đi qua hai điện tích là trung điểm của q1 và q2
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 9 C và q 2 = 4 . 10 - 9 C đặt cách nhau a=9cm trong chân không. Điện thế tại điểm mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0?
A. 300V
B. -900V
C. 900V
D. -300V
I. Hai điện tích q1 = 2.10-9C, q2 = 5.10-9C đặt cách nhau 100cm trong chân không.
1. Tính lực đẩy giữa hai điện tích.
2. Vẽ hình.
II. Hai điện tích q1 = 2nC, q2 = -2μC đặt cách nhau 10cm trong chân không.
1. Tính lực hút giữa hai điện tích.
2. Vẽ hình.
giải giúp mình với
Hai điện tích q 1 = - q 2 = 5 . 10 - 9 C , đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua 2 điện tích và cách đều hai điện tích bằng
A. 1800V/m
B. 0 V/m
C. 36000V/m
D. 1,800V/m
Có 3 điện tích điểm q 1 = 15 . 10 - 9 C ; q 2 = - 12 . 10 - 9 C ; q 3 = 7 . 10 - 9 C đặt tại ba đỉnh của tam giác đều ABC, cạnh 10cm. Điện thế tại tâm O và H - chân đường cao từ A xuống BC do ba điện tích gây ra là?
A. V 0 = 15 , 58 V , V H = 658 , 8 V
B. V 0 = 658 , 8 V , V H = 658 , 8 V
C. V 0 = 1558 , 8 V , V H = 658 , 8 V
D. V 0 = 658 , 8 V , V H = 1658 , 8 V