Đặt tại hai đỉnh A và B của một tam giác vuông cân ABC (AC = BC = 30 cm) lần lượt các điện tích điểm q 1 = 3 . 10 - 7 C và q 2 . Cho biết hệ thống đặt trong không khí và cường độ điện trường tổng hợp tại đỉnh C có giá trị E = 5 . 10 4 V/m. Điện tích có độ lớn là
A. 6 . 10 - 7 C
B. 4 . 10 - 7 C
C. 1 , 33 . 10 - 7 C
D. 2 . 10 - 7 C
Đặt tại hai đỉnh A và B của một tam giác vuông cân ABC (AC = BC = 30 cm) lần lượt các điện tích điểm q 1 = 3 . 10 - 7 C và q 2 . Cho biết hệ thống đặt trong không khí và cường độ điện trường tổng hợp tại đỉnh C có giá trị E = 5 . 10 4 V/m. Điện tích q 2 có độ lớn là
A. 6 . 10 - 7 C
B. 4 . 10 - 7 C
C. 1 , 33 . 10 - 7 C
D. 2 . 10 - 7 C
Cho 2 điện tích q 1 = 4 . 10 - 10 C , q 2 = - 4 . 10 - 10 C đặt ở 2 điểm A, B trong không khí, với AB = 2 cm. Xác định độ lớn cường độ điện trường tại các điểm N hợp với A, B thành tam giác đều.
A. 9000(V/m)
B. 900(V/m)
C. 90000 (V/m)
D. 45000 (V/m)
Tại 3 đỉnh của tam giác ABC vuông tại A cạnh BC = 50 cm ; AC = 40 cm ; AB = 30 cm ta đặt các điện tích Q 1 = Q 2 = Q 3 = 10 - 9 C .Xác định cường độ điện trường tại H với H là chân đường cao kẻ từ
A. 400V/m
B. 246V/m
C. 254V/m
D. 175V/m
Có hai điện tích điểm q 1 = 9. 10 - 9 C và q 2 = - 10 - 9 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q 0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?
A. Đặt q 0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 5 cm.
B. Đặt q 0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 5 cm.
C. Đặt q 0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 25 cm.
D. Đặt q 0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 15 cm.
Cho hai điện tích q 1 , q 2 đặt tại A và B. Biết q 1 = - 9 q 2 và AB = 1 m. Điểm C mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không
A. thuộc đoạn AB và CA = 25 cm.
B. thuộc đoạn AB và CA = 75 cm.
C. thuộc đường thẳng AB, nằm ngoài đoạn AB và CB = 50 cm.
D. thuộc đường thẳng AB, nằm ngoài đoạn AB và CA = 50 cm.
Tại ba đỉnh của tam giác vuông cân ABC, AB = AC = a, đặt ba điện tích dương q A = q B = q; q C = 2q trong chân không. Cường độ điện trường E → tại H là chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông A xuống cạnh huyền BC có biểu thức
A. 18 2 . 10 9 . q a 2
B. 18 . 10 9 . q a 2
C. 9 . 10 9 . q a 2
D. 27 . 10 9 . q a 2
Cho hai điện tích điểm q 1 = q 2 C đặt tại hai điểm cố định A, B cách nhau một khoảng 2a m trong không khí. Trên đường trung trực của AB tại vị trí mà cường độ điện trường có cường độ cực đại. Giá trị cực đại đó là
A. E M m a x = 4 k q 3 a 2
B. E M m a x = 4 k q 3 a 2
C. E M m a x = k q 3 3 a 2
D. E M m a x = 4 k q 3 3 a 2
Cho hai điện tích điểm q 1 = q 2 C đặt tại hai điểm cố định A, B cách nhau một khoảng 2a m trong không khí. Trên đường trung trực của AB tại vị trí mà cường độ điện trường có cường độ cực đại. Giá trị cực đại đó là
A. E M max = 4 k q 3 a 2
B. E M max = 4 k q 3 a 2
C. E M max = k q 3 3 a 2
D. E M max = 4 k q 3 3 a 2