Đặt tại hai đỉnh A và B của một tam giác vuông cân ABC (AC = BC = 30 cm) lần lượt các điện tích điểm q 1 = 3 . 10 - 7 C và q 2 . Cho biết hệ thống đặt trong không khí và cường độ điện trường tổng hợp tại đỉnh C có giá trị E = 5 . 10 4 V/m. Điện tích có độ lớn là
A. 6 . 10 - 7 C
B. 4 . 10 - 7 C
C. 1 , 33 . 10 - 7 C
D. 2 . 10 - 7 C
Hai điện tích điểm q 1 = 2. 10 - 2 μC và q 2 = - 2. 10 - 2 μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2. 10 - 9 C đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
A. F = 4. 10 - 6 N
B. F = 4. 10 - 10 N
C. F = 6,928. 10 - 6 N
D. F = 3,464. 10 - 6 N
Đặt tại hai đỉnh A và B của một tam giác vuông cân ABC (AC = BC = 30 cm) lần lượt các điện tích điểm q 1 = 3 . 10 - 7 C và q 2 . Cho biết hệ thống đặt trong không khí và cường độ điện trường tổng hợp tại đỉnh C có giá trị E = 5 . 10 4 V/m. Điện tích q 2 có độ lớn là
A. 6 . 10 - 7 C
B. 4 . 10 - 7 C
C. 1 , 33 . 10 - 7 C
D. 2 . 10 - 7 C
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q>0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB
A. 10 V/m.
B. 15 V/m
C. 20 V/m
D. 16 V/m
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
A. 10 V/m
B. 15 V/m
C. 20 V/m
D. 16 V/m
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
A. 10 V/m
B. 15 V/m
C. 20 V/m
D. 16 V/m
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
A. 10 V/m.
B. 15 V/m.
C. 20 V/m.
D. 16 V/m.
Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M, B. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là E A , E M và E B . Nếu E A = 900 V/m, E M = 225 V/m và M là trung điểm của AB thì E B gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 160 V/m
B. 450 V/m
C. 120 V/m
D. 50 V/m
Trong chân không, tại điểm M cách điện tích điểm q = 5. 10 ‒ 9 C một đoạn 10 cm có cường độ điện trường với độ lớn là
A. 0,450 V/m
B. 0,225 V/m
C. 4500 V/m
D. 2250 V/m