Bài 1: 2 điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau r 4cm, biết lực đẩy giữa chúng là F 10^(-5) Na) Tìm độ lớn mỗi điện tíchb) Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy là 2.5*10^(-6) NBài 2: 3 điện tích điểm q1 -10^(-7) C, q2 5*10^(-8) C, q3 4*10^(-8) C lần lượt đặt tại A, B, C trong không khí, biết AB 5 cm, AC 4cm, BC 1 cma) Tính lực tác dụng lên q3b) Tính lực tác dụng lên q2Bài 3: 3 điện tích điểm: q1 4*10^(-8) C q2 -4*10^(-8) C ...
Đọc tiếp
Bài 1: 2 điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau r = 4cm, biết lực đẩy giữa chúng là F = 10^(-5) N
a) Tìm độ lớn mỗi điện tích
b) Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy là 2.5*10^(-6) N
Bài 2: 3 điện tích điểm q1 = -10^(-7) C, q2 = 5*10^(-8) C, q3 = 4*10^(-8) C lần lượt đặt tại A, B, C trong không khí, biết AB = 5 cm, AC = 4cm, BC = 1 cm
a) Tính lực tác dụng lên q3
b) Tính lực tác dụng lên q2
Bài 3: 3 điện tích điểm: q1 = 4*10^(-8) C
q2 = -4*10^(-8) C
q3 = 5*10^(-8) C
đặt trong không khí, lần lượt đặt tại 3 đỉnh tam giác đều A,B,C a =2 cm. Hãy xác định độ lớn lực tác dụng lên q3