HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Chủ đề
Câu hỏi trắc nghiệm
Kiểm tra
Bỏ qua
Tiếp tục
Thảo luận
Luyện tập lại
Câu hỏi kế tiếp
Báo lỗi
Hai quả cầu kim loại nhỏ kích thước giống nhau tích điện cách nhau 20cm chúng hút nhau một lực 1,2N. Cho chúng tiếp xúc với nhau tách ra đến khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng lực hút. Tìm điện tích của mỗi quả cầu lúc đầu:
Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện cách nhau 2,5m trong không khí chúng tương tác với nhau bởi lực 9mN. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì điện tích tổng cộng của hai quả cầu bằng -3μC. Tìm điện tích của các quả cầu ban đầu:
Hai quả cầu kích thước giống nhau cách nhau một khoảng 20cm hút nhau một lực 4mN. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đặt cách nhau với khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau một lực 2,25mN. Tính điện tích ban đầu của chúng?
Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5μC và q2 = -3μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc:
Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 3μC và q2 = 1μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc:
Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích + 2,3μC, -264.10-7C, - 5,9 μC, + 3,6.10-5C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu?
Hai vật nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa một electrôn. Tìm khối lượng mỗi vật để lực tĩnh điện giữa chúng bằng lực hấp dẫn?
Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1cm3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là.
Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng đẩy nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:
Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:
Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích
Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau 20cm. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có một giá trị nào đó. Khi đặt trong dầu ở cùng khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4 lần. Hỏi khi đặt trong dầu khoảng cách giữa các điện tích phải là bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban đầu trong không khí?
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 2cm thì lực đẩy giữa chúng là \(1,6.10^{-4}\)N. Khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng là \(2,5.10^{-4}\)N. Tìm độ lớn các điện tích đó:
Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Đặt chúng vào trong dầu cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Hằng số điện mô i của dầu là:
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81 cách nhau 3cm chúng đẩy nhau bởi lực 2μN. Độ lớn các điện tích là
Hai điện tích \(q_1,q_2\) đặt cách nhau 6cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là \(2.10^{-5}\)N. Khi đặt chúng cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi \(\varepsilon=2\) thì lực tương tác giữa chúng là.
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích \(q_1=10^{-9}\)C và \(q_2=4.10^{-9}\)C đặt cách nhau 6cm trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là \(0,5.10^{-5}\)N. Hằng số điện môi bằng?
Hai điện tích điểm \(q_1=10^{-8}C;q_2=-2.10^{-8}C\) đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2. Lực hút giữa chúng có độ lớn
Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng là \(3.10^{-5}\)C khi đặt chúng cách nhau 1m trong không khí thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8N. Điện tích của chúng là:
Hai điện tích bằng nhau nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực \(10^{-5}\)N. Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng\(2,5.10^{-6}\)N. Khoảng cách ban đầu của các điện tích bằng:
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là\(F_1=1,6.10^{-4}\) N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng \(F_2=2,5.10^{-4}\)N thì khoảng cách giữa chúng là:
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F = \(1,6.10^{-4}\) N. Độ lớn của hai điện tích đó là:
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Các điện tích đó bằng:
Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = \(10^{-5}\)N. Độ lớn mỗi điện tích là:
Hai điện tích bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 4cm thì lực hút giữa chúng là \(10^{-5}\)N. Để lực hút giữa chúng là \(2,5.10^{-6}\) N thì chúng phải đặt cách nhau:
Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là \(5.10^{-9}\) cm, coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:
Hai điện tích điểm \(q_1=10^{-9}C\) và \(q_2=-2.10^{-9}C\) khi đặt trong không khí, chúng hút nhau bằng lực có độ lớn \(10^{-5}N\). Khoảng cách giữa chúng là:
Hai điện tích điểm \(q_1=2.10^{-9}C;q_2=4.10^{-9}C\) đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn:
Hai quả cầu kim loại giống nhau, được tích điện 3.10-5C và 2.10-5C. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đặt cách nhau một khoảng 1m. Lực điện tác dụng lên mỗi quả cầu có độ lớn là bao nhiêu?