Những câu hỏi liên quan
Phạm Nhật Minh
Xem chi tiết
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 10 2019 lúc 13:16

1/ \(a+1=\sqrt[4]{\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}-\sqrt[4]{\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}=\sqrt{\frac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}-1}}-\sqrt{\frac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{3}+1}}\)

\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}}=\frac{\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}=\frac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

2/ \(a+b=5\Leftrightarrow\left(a+b\right)^3=125\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)=125\)

\(\Rightarrow a^3+b^3=125-3ab\left(a+b\right)=125-3.1.5=110\)

3/ \(mn\left(mn+1\right)^2-\left(m+n\right)^2.mn\)

\(=mn\left(\left(mn+1\right)^2-\left(m+n\right)^2\right)\)

\(=mn\left(mn+1-m-n\right)\left(mn+1+m+n\right)\)

\(=mn\left(m-1\right)\left(n-1\right)\left(m+1\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(m-1\right)m\left(m+1\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

Do \(\left(m-1\right)m\left(m+1\right)\)\(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) đều là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chúng đều chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) tích của chúng chia hết cho 36

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 10 2019 lúc 13:23

4/

Do \(0\le x\le1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x-1\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x\left(x-1\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x\le0\Leftrightarrow x^2\le x\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

5/ Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{5a+4}=x\\\sqrt{5b+4}=y\\\sqrt{5c+4}=z\end{matrix}\right.\)

Do \(a+b+c=1\Rightarrow0\le a;b;c\le1\)

\(\Rightarrow2\le x;y;z\le3\)\(x^2+y^2+z^2=5\left(a+b+c\right)+12=17\)

Khi đó ta có:

Do \(2\le x\le3\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+6\le0\Leftrightarrow x\ge\frac{x^2+6}{5}\)

Tương tự: \(y\ge\frac{y^2+6}{5}\) ; \(z\ge\frac{z^2+6}{5}\)

Cộng vế với vế:

\(A=x+y+z\ge\frac{x^2+y^2+z^2+18}{5}=\frac{17+18}{5}=7\)

\(\Rightarrow A_{min}=7\) khi \(\left(x;y;z\right)=\left(2;2;3\right)\) và các hoán vị hay \(\left(a;b;c\right)=\left(0;0;1\right)\) và các hoán vị

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Tuyết Anh
Xem chi tiết
Hoàng Tuyết Anh
3 tháng 1 2016 lúc 19:11

Ai vẽ hình ra mình mới tick nha~~~

Bình luận (0)
Thiênn Anhh
Xem chi tiết
Võ Lê Hà My
Xem chi tiết
Sarah Trần
Xem chi tiết
Phạm Lan Hương
1 tháng 1 2020 lúc 10:09

ta có : Q=\(\frac{3\sqrt{x}-1}{x-4}=\frac{3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\);\(R=\frac{2}{\sqrt{x}-2}\)

ĐK:\(x\ge0;x\ne4\)

\(\Rightarrow\frac{Q}{R}=\frac{3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}:\frac{2}{\sqrt{x}-2}\)\(=\frac{3\sqrt{x}-1}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}=1+\frac{\sqrt{x}-5}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

vì 1 \(\in Z\) nên để \(\frac{Q}{R}\in Z\)thì:

\(\frac{\sqrt{x}-5}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}\in Z\) \(\Leftrightarrow2\left(\sqrt{x}+2\right)\inƯ\left(\sqrt{x}-5\right)\)

hay \(\sqrt{x}-5⋮2\left(\sqrt{x}+2\right)\Leftrightarrow\sqrt{x}-5⋮2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2k+5\left(k\in Z\right)\Leftrightarrow x=\left(2k+5\right)^2\)và x\(\ne4\)

vậy x=(2k+5)^2 ; x khác 4 thì Q/R có giá trị nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần văn hạ
Xem chi tiết
Trần Nhật Anh
1 tháng 11 2018 lúc 20:25

tai sao b^c +a +a^b +c +c^a+b=2(a+b+c)

Bình luận (0)
le cong vinh
Xem chi tiết