Hoang mạc Ca-la-ha-ri phân bố ở đâu?
mọi người trả lời giúp mình với ạ. mình cảm ơn nhìuu
Hoang mạc Na-mip và Ca-la-ha-ri phân bố ở
A. Trung Phi
B. Tây Phi
C. Bắc Phi
D. Nam Phi
Nêu đặc điểm cơ bản phân biệt nhóm động vật có xương sống và không có xương sống . Mọi người trả lời giúp mình với ạ , mình cảm ơn trước ạ .
ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG:
- Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:
+ Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.
+ Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.
+ Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.
+ Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.
---
ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG:
- Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đất...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước. Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.
Tham khảo:
Giới động vật. Nêu các đặc điểm khác biệt giữa nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Điểm khác nhau ...
Ở nước ta,qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, ví sao ?
mọi người trả lời giúp mình với ạ ,mình cảm ơn :>
Ở nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao là vì:
- Ý thức giữ vệ sinh vẫn còn hạn chế: nhà tiêu, hố xí không hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều tạo điều kiện cho trứng giun (có trong phân) phát tán đi khắp mọi nơi.
TK
Ở nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao là vì:
- Ý thức giữ vệ sinh vẫn còn hạn chế: nhà tiêu, hố xí không hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều tạo điều kiện cho trứng giun (có trong phân) phát tán đi khắp mọi nơi.
Tham khảo
Ở nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao là vì:
- Ý thức giữ vệ sinh vẫn còn hạn chế: nhà tiêu, hố xí không hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều tạo điều kiện cho trứng giun (có trong phân) phát tán đi khắp mọi nơi.
Nước tồn tại ở thể khí khác gì với thể rắn và lỏng ,mong mọi người trả lời giúp mình , xin cảm ơn ạ
thể khí là hơi thể rắn thì cứng thể lỏng thì giống nước
thể khí là hơi thể rắn thì cứng thể lỏng thì giống nước
-TÌM VỊ TRÍ CỦA HOANG MẠC XA-HA-RA VÀ HOANG MẠC GÔ-PI
-CHO BIẾT CÁC HOANG MẠC TRÊN THẾ GIỚI THƯỜNG PHÂN BỐ Ở ĐÂU
2, Hoang mạc trên thế giới thường phân bố dọc theo đường chí tuyến, ven bờ có dòng biển lạnh và nằm sâu trong nội địa
1, Hoang mạc Xa - Ha - Ra nằm dọc 2 bên chí tuyến; hoang mạc Gô-bi nằm sâu trong nội địa
vì sao bố Ni-cô-la và ông Blê-đúc lại không làm được bài tập làm văn cho Ni-cô-la
Mọi người giúp mình với ạ mình đang cần gấp
cảm ơn trước cho các bạn ạ
0,001 ha = .....m2
Cảm ơn mọi người ạ , trả lời nhanh hộ mình nha😁😁😁😊
10m2 nha, nhớ cho mình nhé
Trả lời:
0,001 ha = 10 m2.
#Học tốt.
Mọi người ơi, giúp mình giải câu 3 và câu 4 của phần đọc hiểu trong ảnh với ạ! Mỗi câu mọi người trả lời bằng các gạch đầu dòng mọi người nhé! Mình xin cảm ơn nhiều ạ! 🙇♀️🙇♂️
Câu hỏi bài 19:Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào?
Giúp mình trả lời ngắn gọn thôi ạ!!!
Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.
Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…
tham khảo
Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.
Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…
THAM KHẢO
Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.
Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…