Vấn đề xã hội ở châu Phi và hậu quả của nó?
Dựa vào thông tin trong bài, em hãy trình bày nguyên nhân và hậu quả của một số vấn đề xã hội ở châu Phi.
Vấn đề nạn đói ở châu Phi:
- Mỗi năm, có hàng chục triệu người bị nạn đói đe dọa; trong đó, vùng nam hoang mạc Xa-ha-ra là nơi chịu chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.
- Hằng năm, rất nhiều quốc gia châu Phi phải phụ thuộc vào viện trợ lương thực của thế giới.
Vấn đề xung đột quân sự ở châu Phi:
- Đây là một vấn đề rất nghiêm trọng ở châu Phi.
- Nguyên nhân: mâu thuẫn giữa các bộ tộ, cạnh tranh về tài nguyên thiên nhiên…
- Hậu quả: thương vong về người, gia tăng nạn đói, bệnh tật, di dân, chính trị bất ổn, ảnh hưởng đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên,... tạo cơ hội để nước ngoài can thiệp.
Giàu tài nguyên nhưng trình độ dân trí, văn minh, kinh tế kém phát triển hơn các châu khác
Do bị đàn áp, đô hộ và áp bức từ các nước thực dân.
Chưa được phát triển đúng cách, đúng hướng. Bị các nước lớn chèn ép. Không có nguồn cán bộ, kỹ thuật để phát huy tốt tiềm năng tài nguyên.
Vẫn còn lưu giữ những văn minh cổ xữa, những "yếu tố" lạc hậu không kịp thích ứng với thời đại mới.
Chưa có quan hệ kinh doanh phát triển kinh tế theo xu hướng toàn cầu hóa, Mở cửa thì có nhưng chỉ để cho các nước Phương Tây "đào mỏ"
Còn phải phụ thuộc nhiều vào các nước giàu nên khó có cơ hội tách ra đi theo con đường riêng.
-Trải qua chiến tranh và bị đô hộ kéo dài. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơ sở vật chất, hạ tầng kĩ thuật.
-Trình độ dân trí thấp do ảnh hưởng của chiến tranh.
Vì người dân châu Phi không có cách khai thác hợp lý nguồn tài nguyên giàu có cộng thêm bộ máy quản lý yếu kém nên nghèo vẫn hoàn nghèo
Hãy nêu hậu quả của một trong các vấn đề nổi cộm về dân cư, xã hội đối với sự phát triển của các nước châu Phi.
Về dân cư:
- Gia tăng dân số nhanh => bùng nổ dân số dẫn đến việc dân số khó kiểm soát làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội gây ra nhiều nạn đói, chất lượng đời sống bị suy giảm, kinh tế khó mà phát triển
Về xã hội:
- Xung đột quân sự: Làm nhiều người thiệt mạng, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội, đời sống kiệt quệ về kinh tế => rơi vào cảnh đói nghèo
- Biến đổi khí hậu: Làm hạn hán xảy ra càng ngày nghiêm trọng, sản xuất lương thực bị suy giảm
- Gia tăng dân số: Gia tăng dân số quá nhanh gây áp lực lên nguồn cung lương thực, ảnh hưởng trầm trọng đến phát triển kinh tế
- Dịch bệnh như HIV/AIDS : Khiến nhiều gia đình mất đi lao động trụ cột. Dịch bệnh lan truyền rộng=>nhiều người mắc bệnh, sức khỏe yếu không thể làm việc.
Trình bày và nêu hậu quả của vấn đề gia tăng dân số tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước châu Phi? Địa lí lớp 7
trình bày và nêu hậu quả của vấn đề gia tăng dân số tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế xã hội của các nước châu phi địa lí lớp 7 chân trời sáng tạo
1,Hậu quả của vấn đề già hóa dân số ở châu Âu
2, 1 số giải pháp cho các vấn đề: dân cư, xã hội, môi trường hiện nay ở châu Âu
- Hậu quả : Tỷ lệ người già sống thọ ngày càng tăng, ảnh hưởng tiêu cực tới tỷ lệ lao động trên thế giới trong khi tỷ lệ sinh sản tự nhiên ở những nước phát triển chưa được cải thiện, chi phí ngân sách phục vụ cho an sinh xã hội của các quốc gia tăng lên đáng kể.
- Biện pháp khắc phục : Mặc dù nâng cao tuổi thọ của con người là mục tiêu mang tính nhân văn của tất cả các quốc gia trên thế giới, nhưng để khắc phục được những hậu quả bất lợi của việc già hóa dân số thế giới, các quốc gia có tỷ lệ sinh sản tự nhiên thấp phải có những chính sách hợp lý (có thể nâng lên thành luật) để khuyến khích các cặp vợ chồng sinh nhiều con, nhưng vẫn không ảnh hưởng tới nhu cầu hưởng thụ cuộc sống của họ, chăm sóc tốt đối với những người già yếu không còn khả năng lao động, cải tiến công nghệ để nâng cao năng suất lao động khắc phục tình trạng thiếu hụt lao động do hiện tượng già hóa dân số gây ra.
1. Hậu quả của vấn đề già hóa dân số ở châu Âu : Tỷ lệ người già sống thọ ngày càng tăng, ảnh hưởng tiêu cực tới tỷ lệ lao động trên thế giới trong khi tỷ lệ sinh sản tự nhiên ở những nước phát triển chưa được cải thiện, chi phí ngân sách phục vụ cho an sinh xã hội của các quốc gia tăng lên đáng kể.
- Hậu quả : Tỷ lệ người già sống thọ ngày càng tăng, ảnh hưởng tiêu cực tới tỷ lệ lao động trên thế giới trong khi tỷ lệ sinh sản tự nhiên ở những nước phát triển chưa được cải thiện, chi phí ngân sách phục vụ cho an sinh xã hội của các quốc gia tăng lên đáng kể.
ra.
Nêu những vấn đề xã hội ở châu phi
Tham Khảo
Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh do sự bùng nổ dân số đô thị ở châu Phi:
- Nạn thất nghiệp và thiếu việc làm.
- Các tệ nạn xã hội; an ninh, trật tự thành phố...
- Các khu nhà ố chuột, số lượng người tị nạn và nông dân ở nông thôn đổ về thành phố không có nhà ở.
Tham khảo!
Dân cư - Dân số tăng nhanh do tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao. - Tuổi thọ trung bình thấp. - Trình độ dân trí thấp.
Xã hội. - Xung đột sắc tộc. - Đói nghèo, bệnh tật hoành hành: HIV, sốt rét... - Chỉ số HDI thấp. * Nhiều tổ chức quốc tế giúp đỡ.
-Thất nghiệp, thiếu việc làm.
-Thiếu nhà ở, tệ nạn xã hội, môi trường ô nhiễm, ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm…
Tham khảo nha
Phân tích sự phân bố dân cư ở Châu Phi?
a. Những nguyên nhân xã hội nào đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của Châu Phi?
b. Sự bùng nổ dân số đô thị ở Châu Phi đã nãy sinh những vấn đề kinh tế - xã hội nào?
( trả lời ngắn gọn nhất)
tham khảo
Những nguyên nhân xã hội đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi:
+ Bùng nổ dân số.
+ Đại dịch AIDS.
+ Xung đột mâu thuẫn giữa các tộc người
+ Sự can thiệp của nước ngoài.
Các vấn đề kinh tế- xã hội nảy sinh do bùng nổ dân số đô thị ở châu Phi:
+ Sức ép nên các đô thi.
+ Sức ép về kinh tế
+ Ô nhiễm môi trường
a) Những nguyên nhân xã hội đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi: + Bùng nổ dân số. + Đại dịch AIDS. + Sự can thiệp của nước ngoài.
b)
-Thất nghiệp, thiếu việc làm.
-Thiếu nhà ở, tệ nạn xã hội, môi trường ô nhiễm, ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm…
- Dân cư châu Phi phân bố không đồng đều, tập trung đông ở chu thổ sông Nin, ven vịnh Ghin, cực Bắc và cực Nam châu Phi, thưa dân khi vào sâu trong nội địa, hoang mạc.
a)- Do sự ảnh hưởng của biển càng giảm nên dân cư phân bố càng thưa, nơi tập trung đông dân có mưa nhiều, nguồn nước dồi dào.
b)- Nguyên nhân làm kìm hãm: xung đột tộc người, nội chiến, các bệnh dịch nguy hiểm như AIDS và Ebola, sự can thiệp từ nước ngoài là các nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội ở châu Phi.
Nhận định nào sau đây không đúng về một số vấn đề dân cư và xã hội ở châu Phi
A. Dân số châu Phi ổn định, tăng rất chậm
B. Tuổi thọ trung bình của người dân châu Phi thấp
C. Tập trung hơn 2/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới
D. Các cuộc xung đột tại Bờ Biển Ngà (Cốt-đi-voa), Công-gô, Xu-đăng, Xô-ma-li,... đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người
Những vấn đề xã hội ở châu Phi? Trình bày giải pháp khắc phục.
Phần lớn lãnh thổ châu Phi có khí hậu khô nóng với cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc và xa van. Đây là những khó khăn lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của nhiều nước châu Phi.
Khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh. Rừng bị khai phá quá mức để lấy gỗ, chất đốt và mở rộng diện tích canh tác làm cho đất đai của nhiều khu vực bị hoang hóa, nhất là ven các hoang mạc, bán hoang mạc. Việc khai thác khoảng sản nhằm mang lại lợi nhuận cao cho nhiều công ti tư bản nước ngoài đã làm cho nguồn tài nguyên này bị cạn kiệt và môi trường bị tàn phá.
Đối với các nước Châu Phi cần thực hiện những biện pháp sau đây để khắc phục khó khăn trong quá trình khai thác và bảo vệ tự nhiên:
+ Có những chính sách, khai thác và sử dụng tài nguyên hợp lí;
+ Xây dựng những hệ thống thuỷ lợi để hạn chế khô hạn;
+ Chủ động hợp tác liên kết với các nước trong khu vực để cùng nhau đưa ra giải pháp và hỗ trợ lẫn nhau;
+ Học hỏi những nền kinh tế lớn trên thế giới để phát triển kinh tế nước nhà;
+ Học hỏi các nước về biện pháp bảo vệ tự nhiên;
Những giải pháp trên đây là những giải pháp cần thiết để người dân khu vực Châu Phi thực hiện nhằm phát triển lại nền kinh tế, bảo vệ tự nhiên. Những sự học hỏi và áp dụng linh hoạt với điều kiện kinh tế, địa hình, con người trong khu vực là điều cần chú ý để đạt được hiệu quả cao nhất.