Những câu hỏi liên quan
Khánh chi
Xem chi tiết
Uyên Bùi
Xem chi tiết
Linh Phương
18 tháng 12 2016 lúc 12:47

câu 6;

Cơ thể mềm không phân đốt

Khoang áo phát triển

Hệ tiêu hóa phân hóa

Cơ quan di chuyển thường đơn giản

Có vỏ đá vôi

Câu 8:

-Có bộ xuong ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- Các chân phân đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.

Câu 10:

Đặc điểm của cá thick nghi vs môi trường nước là :
+ Thân cá chép thon dài , đầu thuôn nhọn gắn chặt vs thân
=> Giảm sức cản của nước
+ Mắt cá ko có mi , màng mắt tiếp xúc vs môi trường nước
=> Màng mắt ko bị khô
+ Vảy cá có da bao bọc , trong da có nhiều tuyến chất nhầy
=> Giảm sự ma sát giữa da cá vs môi trường nước
+ Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp vs nhau như lợp ngói
=> Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
+ Vây cá có các tia đc căng bởi da mỏng , khớp động với thân
=> Có vai trò như bơi chèo

 

Bình luận (0)
Linh Phương
18 tháng 12 2016 lúc 12:43

Câu 3:

Đặc điểm chung
- Ruột dạng túi
- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
- Sống dị dưỡng
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.

Vai trò:

Cung cấp thức ăn và nơi ấn nấp cho một số động vật

Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo

==>là điều kiện phát triển du lịch

Câu 4

giun đũa có cấu tạo khác sán lá gan: cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại, tiết diện ngang bao giờ cũng tròn, nó còn phân tính, có khoang cơ thể chưa chính thức và trong sinh sản thì phát triển

giun đũa chỉ có 1 vật chủ.

câu 5:

+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)

 

Bình luận (2)
Võ Hà Kiều My
19 tháng 12 2016 lúc 16:52

3.Đặc điểm chung của nghành ruột khoang:

-Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

-Ruột dạng túi

-Thành cơ thể có hai lớp tế bào

-Có tế bào gai tự vệ và tấn công

Bình luận (2)
Trần Bảo Quyên
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
8 tháng 5 2022 lúc 20:51

D.2 – 3 – 5

Bình luận (1)

D

Bình luận (2)
Vương Duy Quang
8 tháng 5 2022 lúc 21:00

D

Bình luận (0)
tamdo
Xem chi tiết
Chuu
6 tháng 3 2022 lúc 13:55

D

C

B

C

A

C

D

 

 

Bình luận (0)
Dy Lê
Xem chi tiết
Zeno An
26 tháng 10 2021 lúc 19:55

Câu 1: Cấu tạo gồm
- Tế bào có kích thước hiển vi
- Đuôi nhọn, đầu tù
- Có 1 roi
Câu 2 
- Dinh dưỡng: Tự dưỡng (vì nó có chất diệp lục / giống với thực vật)
- Sinh sản: Nhân đôi cơ thể (tách ra thành 2 con trùng roi khác)
Câu 3
- Ao
- Hồ
- Hồ nước lợ
- Nước trong chum, vại
Câu 4
- Giống 
     + Có chất diệp lục
     + Có khả năng tự dưỡng
     + Đều cần Ánh Sáng (phần này mình ko rõ)
- Khác nhau
 +Có khả năng di chuyển
 +Có roi
 +Khả năng sinh sản nhân đôi
 Mình nghĩ thế là hết rồi. Học giỏi nha

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Tập-chơi-flo
31 tháng 10 2018 lúc 21:51

Câu 1 :

1,Giống 
+Có tế bào nhân thực 
2,Khác 
- TV: 
+Có thành xenlulozo 
+Không có bộ xương tế bào 
+Không  có trung tử 
+Có lục lạp 
+Có không bào lớn 
+ Có ít cơ quan, hệ cơ quan 
+Không có hệ thần kinh-> phản ứng chậm với môi trường 
+Không  có hệ vận động->sống cố định 
+Sống tự dưỡng 
-DV 
+Thành tế bào là các sợi chất nền ngoại bào 
+ Có bộ khung xương tế bào 
+ Có trung tử 
+Không có lục lạp 
+ Không bào nhỏ hoặc ko có 
+Có nhiều cơ quan, hệ cơ quan 
+Có hệ thần kinh-> phản ứng nhanh với môi trường 
+Có hệ vận động-> sống di chuyển 
+ Sống dị dưỡng

Bình luận (0)
Tập-chơi-flo
31 tháng 10 2018 lúc 21:52

Câu 2 :

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống

- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

Bình luận (0)
Tập-chơi-flo
31 tháng 10 2018 lúc 21:53

Câu 3 :

Kết quả hình ảnh cho Câu 3: vẽ vòng đời của sán lá gan.

Bình luận (0)
Vương Đức Nguyên
Xem chi tiết
Minh Hiếu
24 tháng 12 2021 lúc 22:06

Tham khảo

Phải lột xác nhiểu lần vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.

Bình luận (1)
Sun ...
24 tháng 12 2021 lúc 22:18

TK

câu 2 :

Vì lớp vỏ cuticun bao xát cơ thể, và kém đàn hồi, lopes vỏ này không lớn lên theo cơ thể nên khi lớn lên lớp vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên 1 cách nhanh chóng

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Mai Hiền
5 tháng 1 2021 lúc 11:33

Câu 1:

 

Sán lá gan

Giun đũa

Giun đất

Cấu tạo

+ Cơ thể hình lá, dẹp, dài 2 – 5cm, đối xứng 2 bên màu đỏ máu

+ Mắt, lông bơi tiêu giảm à thích nghi với đời sống kí sinh không di chuyển

+ Các giác bám phát triển à để bám vào vật chủ 

 

 Cơ thể hình sống, dài khoảng 25cm

+ Con đực: nhỏ, ngắn, đuôi cong

+ Con cái: to, dài

- Lớp vỏ cutin ngoài cơ thể giúp giun đũa chống dịch tiêu hóa của vật chủ

- Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển

- Có khoang cơ thể chưa chính thức:

+ Ống tiêu hóa: miệng, ruột và hậu môn

+ Tuyến sinh dục: dài cuộc khúc

 

- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu

- Cơ thể phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ, cơ đối xứng 2 bên

- Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái

- Có khoang cơ thể chính thức

- Hệ tiêu hóa phân hóa rõ ràng

- Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ

- Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch

 

Di chuyển

Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển → có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh

- Do cơ thể chỉ có lớp cơ dọc phát triển nên di chuyển hạn chế

- Cơ thể cong và duỗi ra giúp giun đũa chui rúc trong môi trường kí sinh

 

Giun đất di chuyển bằng cách bò trên mặt đất:

- Giun thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi

- Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước

- Thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi

→Nhờ sự chun dãn của cơ thể kết hợp các vòng tơ và tòan thân mà giun đất di chuyển được

 

Dinh dưỡng

- Cấu tạo cơ quan tiêu hóa:

   + Hầu cơ cơ khỏe

   + Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn

- Kiểu dinh dưỡng: dị dưỡng : hút chất din dưỡng từ vật chủ 

 

- Thức ăn di chuyển một chiều từ miệng theo ống ruột thẳng tới hậu môn

- Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều → Nhờ đặc điểm đầu nhọn và có khả năng di chuyển (cong, duỗi cơ thể), giun đũa chui được vào ống mật, gây tắc ống mật.

 

- Gun đất ăn vụn thực vật và mùn đất

- Sự tiêu hóa diễn ra trong hệ tiêu hóa, thức ăn hấp thụ qua thành ruột vào máu

 

Sinh sản

- Sán lá gan lưỡng tính

- Cơ quan sinh dục phát triển, gồm 2 bộ phận: Cơ quan sinh dục đực, cơ quan sinh dục cái và tuyến noãn hoàng có cấu tạo dạng ống phân nhánh và phát triển chằng chịt

 

- Giun đũa phân tính, cơ quan sinh dục dạng ống

+ Con đực: 1 ống

+ Con cái: 2 ống

- Thụ tinh trong, con cái đẻ nhiều trứng, lẫn vào phân người

 

- Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi bằng cách chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch

- Sau 2 – 3 ngày ghép đôi, đai sinh dục bong ra tuột về phía trước, nhận trứng va tinh dịch trên đường đi

- Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắ hai đầu lại thành kén

- Trứng được thu tinh phát triển trong kén để thành giun non sau vài tuần 

 

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
5 tháng 1 2021 lúc 11:36

Câu 2:

Đặc điểm cấu tạo của trai sông:

a. Vỏ trai

- Vỏ trai gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng ở bản lề phía trong

- 2 cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ, giúp điều chỉnh hoạt động đóng, mở vỏ

- Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ óng ánh phía trong

b. Cơ thể trai

- Phần đầu của trai tiêu giảm do thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động

- Cơ thể trai gồm:

  + Bên ngoài dưới lớp vỏ là áo trai, mặt trong áo trai tạo thành khoang áo là môi trường dinh dưỡng của trai, có ống hút và ống thoát nước.

  + Giữa là tấm mang

  + Trung tâm cơ thể: phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai hình lưỡi rìu

Ý nghĩa của cách dinh dưỡng của trai sông đối với môi trường nước

Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống. Ở những nơi nước ô nhiễm, người ta ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng trong cơ thể trai, sò. 

Bình luận (0)
Mai Hiền
5 tháng 1 2021 lúc 11:39

Câu 3:

Quốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra đó là máu 

Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ  
Bình luận (0)
Nguyễn Trí Đức
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 12 2020 lúc 13:25

hỏi thế đéo ai muốn trả lời ... viết từng câu thôi. 

Bình luận (2)
Mai Hiền
27 tháng 12 2020 lúc 17:45

Câu 1:

Cách di chuyển

Trùng roi: Trùng roi di chuyển nhờ roi, Khi di chuyển, roi xoáy vào nước như mũi khoan. Nhờ tác dụng của lực khoan này, đầu chúng hơi đảo và cơ thể vừa tiến vừa xoay quang mình nó.

Trùng biến hình: di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành

Trùng đế giày: Trùng giày di chuyển theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ lông bơi bao quanh cơ thể rung động theo kiểu làn sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể

Thủy tức:

Có hai cách di chuyển của thủy tức:

+ Di chuyển kiểu sâu đo: di chuyển từ trái sang, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyển.

+ Di chuyển kiểu lộn đầu: di chuyển từ trái sang, để làm trụ cong thân,đầu cắm xuống, lấy đầu làm trụ cong thân, sau đó cắm xuống đất di chuyển tiếp tục như vậy.

Bình luận (0)
Mai Hiền
27 tháng 12 2020 lúc 17:56

Câu 2:

Cách dinh dưỡng

Trùng roi xanh: Tự dưỡng và dị dưỡng

Trùng biến hình: Dị dưỡng

Trùng đế giày: Dị dưỡng

Thủy tức: Dị dưỡng

Ruột khoang: Dị dưỡng

Giun kim: Dị dưỡng

Trai Sông: Dị dưỡng

Tôm Sông: Dị dưỡng

 

 

Bình luận (0)