Những câu hỏi liên quan
Hanh Nguyen
Xem chi tiết
Lê Thanh Nga
Xem chi tiết
Dang An
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 8 2021 lúc 11:16

Câu 4:Lập CTHH và nêu ý nghĩa các hợp chất sau:

a)Khí nitơ.

\(CTHH:N_2\)

Được tạo nên từ 1 nguyên tố N

Trong 1 phân tử có 2 nguyên tử N

PTK : 14.2= 28 (đvC)

b)Khí metan, được tạo bởi C (IV) và H.

\(CTHH:CH_4\)

Được tạo nên từ 2 nguyên tố C, H

Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H

PTK : 12+4= 16 (đvC)

c)Kẽm clorua, được tạo bởi kẽm và clo.

\(CTHH:ZnCl_2\)

Được tạo nên từ 2 nguyên tố Zn, Cl

Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử Zn, 2 nguyên tử Cl

PTK : 65+71=136 (đvC)

d)Kali hidroxit, được tạo bởi kali và nhóm hidroxit.

\(CTHH:KOH\)

Được tạo nên từ 3 nguyên tố K, O, H

Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử K, 2 nguyên tử O, 1 nguyên tử H

PTK :39+1+16=56 (đvC)

e)Canxi cacbonat, được tạo bởi canxi và nhóm cacbonat.

\(CTHH:CaCO_3\)

Được tạo nên từ 3 nguyên tố Ca, O, C

Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử C, 3 nguyên tử O

PTK :40+12+16.3=100 (đvC)

f)Sắt (II) nitrat, được tạo bởi sắt (II) và nhóm nitrat.

\(CTHH:Fe\left(NO_3\right)_2\)

Được tạo nên từ 3 nguyên tố Fe, O, N

Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử Fe, 2 nguyên tử N, 6 nguyên tử O

PTK :56+62.2=180 (đvC)

g)Axit sunfurơ, được tạo bởi H và nhóm sunfit (=SO3)

\(CTHH:H_2SO_3\)

Được tạo nên từ 3 nguyên tố H, O, S

Trong 1 phân tử có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S, 3 nguyên tử O

PTK :2+32+16.3=82 (đvC)

Bình luận (0)
Huỳnh Thư
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 10 2021 lúc 19:52

Câu 5 : 

$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito

Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)

Câu 6 : 

$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$

$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh

Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$

Bình luận (4)
hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 19:56

Câu 5:

Gọi CTHH là: XH3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)

=> NTKX = 14(đvC)

=> X là nitơ (N)

Vậy CTHH là NH3

Câu 6:

Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)

=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)

=> NYKY = 32(đvC)

=> Y là lưu huỳnh (S)

Vậy CTHH của A là SO3

Bình luận (0)
toi ngu qua
Xem chi tiết
hưng phúc
27 tháng 10 2021 lúc 12:38

a. Gọi CTHH của A là: XH4

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_4}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{2}=8\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_4}=16\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)

=> NTKX = 12(đvC)

=> X là cacbon (C)

=> CTHH của A là: CH4

b. Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{Fe\left(OH\right)_x}{C}}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{M_C}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{12}=7,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=90\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+\left(16+1\right).x=90\left(g\right)\)

=> x = 2

c. 

Ta có: \(PTK_{Cu_xO}=64.x+16=144\left(đvC\right)\)

=> x = 2

d. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{X}\overset{\left(I\right)}{Cl}\)

Ta có: a . 1 = I . 1

=> a = I

Vậy hóa trị của X là (I)

Ta lại có: \(\overset{\left(I\right)}{H}\overset{\left(b\right)}{Y}\)

Ta có: I . 1 = b . 1

=> b = I

Vậy hóa trị của Y là I

=> CT của hợp chất giữa X và Y là: XY

Bình luận (1)
Trung đang nuôi chó =)))
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 8 2021 lúc 11:14

Câu 11: (M3) Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Tìm CTHH của A.

Gọi CT hợp chất cần tìm là XSO4

\(M_X=\dfrac{5}{4}M_{O_2}=40\)

=> X là Ca

=> CTHH của A là CaSO4 

Câu 12: (M3) Hợp chất B trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 2 lần phân tử khí nitơ. Tìm CTHH củaB.

Gọi CT hợp chất cần tìm là XSO4

\(M_X=2M_{N_2}=56\)

=> X là Fe 

=> CTHH của B là FeSO4 

Bình luận (0)
Thảo Phương
2 tháng 8 2021 lúc 11:17

Câu 13: (M3) Hợp chất B trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố
chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 2 lần phân tử khí oxi. Tìm CTHH củaB.

Gọi CT hợp chất cần tìm là XSO4

\(M_X=2M_{O_2}=64\)

=> X là Cu

=> CTHH của B là CuSO4 

Câu 14: (M4) Thực nghiệm cho biết nguyên tố natri chiếm 59% về khối lượng trong hợp chất với lưu huỳnh. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.

Gọi CT của hợp chất cần tìm là NaxS

\(\dfrac{23.x}{23.x+32}.100=59\)

=> x=2

Vậy CTPT là Na2S.

MNa2S=2.23+32=78

Bình luận (0)
Thảo Phương
2 tháng 8 2021 lúc 11:20

Câu 15: (M4) Hợp chất A tạo bởi hai nguyên tố là oxi và nitơ. Người ta xác định được rằng, tỉ lệ về khối lượng giữa hai nguyên tố trong A bằng: mN/mO = 7/12.
Viết công thức hóa học và tính phân tử khối củaA.

  Công thức của hợp chất A là NxOy .

   Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{12}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> x=2, y=3

Vậy CTHH của A là N2O3

MN2O3=2.14+16.3=76

Bình luận (0)
Dta Vtg
Xem chi tiết
Nguyễn Lý Thảo Nguyên
10 tháng 11 2021 lúc 20:12

a) PTK của khí oxi = 2 . 16 = 32 đvC

PTK của hợp chất A = 2 . 32 = 64 đvC

b) Công thức dạng chung là XO2 

X + 2 . 16 = 64

X + 32 = 64

=> X = 32

Vậy X là nguyên tố lưu quỳnh (S)

Đánh giá cho mình nha:)

Bình luận (0)
Huynh Thanh Nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 7 2021 lúc 7:24

CTHH của hợp chất là $X_2O$

Ta có : 

$M_{hợp\ chất} = 2X + 16 = 32.2,9375 = 94$

$\Rightarrow X = 39(Kali)$

Bình luận (0)
Huynh Thanh Nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 7 2021 lúc 7:13

$M_{hợp\ chất} = 2X + 16 = 3,1875.32 = 102 \Rightarrow X = 43$

Không có nguyên tố X thỏa mãn

Bình luận (0)