Những câu hỏi liên quan
KiratoKamiki
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
23 tháng 7 2021 lúc 21:18

chơi chữ

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
23 tháng 7 2021 lúc 21:19

Tham khảo

Điệp từ: lồng

Gợi lại một cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét uyển chuyển

 

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
23 tháng 7 2021 lúc 21:24

lú:lồng đc lặp lại

=>bptt là điệp ngữ

Bình luận (0)
TrangTrang
Xem chi tiết
KHANG
Xem chi tiết
Hoàng Vũ Huy
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
7 tháng 1 2022 lúc 8:32

so sánh tiếng suối trong như tiếng hát xa

tác dụng là nhấn mạnh sự gần gũi của con người với thiên nhiên

Bình luận (0)
Phương Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
27 tháng 11 2021 lúc 11:34

Các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ, nhân hoá.

- Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc…

-Nhân hoá; “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”: cảnh vật gần gũi, vận động

=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người. 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
27 tháng 11 2021 lúc 11:28

THAM KHẢO

Trong câu này, Bác Hồ đã dùng phép điệp từ"lồng'' để làm cho bức tranh như có tầng bậc, giao hòa quấn quýt. Trong đêm trăng giữa rừng Việt Bắc, ánh trăng tỏa xuống vòm cổ thụ, bóng cây in xuống mặt đất như muôn vàn bông hoa lung linh, huyền ảo. Hoa đan xen nhau, tạo thành một rừng hoa dưới mặt đất. Cảnh vật lúc này thật thanh bình. Không ian chỉ mang 2 màu:sáng-tối. Sắc màu bề ngoài mát lạnh, mọi vật im phăng phắc. Ấy thế mà bên trong, thiên nhiên lại vận động ấm áp vô cùng. Đây là một cảnh tượng chập chồng, trang lẩn vào cây, cây lẩn vào hoa. Bóng hoa, bóng cây, bóng trăng chồng lên nhau, ấm áp quấn quýt lấy nhau. Chính cảnh vật đẹp, thơ mộng, gợi cảm đó đã làm Bác không ngủ được. Bác rung động trước đêm trăng, mải mê ngắm cảnh nên mới không ngủ được. Như vậy, qua câu thơ trên, cảnh đẹp thiên nhiên đêm trăng núi rừng Việt Bắc được thể hiện rất rõ, nhất là qua điệp từ "lồng".

Bình luận (0)
Nguyệt Trâm Anh
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
15 tháng 12 2016 lúc 19:31

Các điệp ngữ:lồng

điệp ngữ "lồng" tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm

Bình luận (0)
Phạm Khánh Linh
18 tháng 12 2016 lúc 23:14

Trong câu này, Bác Hồ đã dùng phép điệp từ"lồng'' để làm cho bức tranh như có tầng bậc, giao hòa quấn quýt. Trong đêm trăng giữa rừng Việt Bắc, ánh trăng tỏa xuống vòm cổ thụ, bóng cây in xuống mặt đất như muôn vàn bông hoa lung linh, huyền ảo. Hoa đan xen nhau, tạo thành một rừng hoa dưới mặt đất. Cảnh vật lúc này thật thanh bình. Không ian chỉ mang 2 màu:sáng-tối. Sắc màu bề ngoài mát lạnh, mọi vật im phăng phắc. Ấy thế mà bên trong, thiên nhiên lại vận động ấm áp vô cùng. Đây là một cảnh tượng chập chồng, trang lẩn vào cây, cây lẩn vào hoa. Bóng hoa, bóng cây, bóng trăng chồng lên nhau, ấm áp quấn quýt lấy nhau. Chính cảnh vật đẹp, thơ mộng, gợi cảm đó đã làm Bác không ngủ được. Bác rung động trước đêm trăng, mải mê ngắm cảnh nên mới không ngủ được. Như vậy, qua câu thơ trên, cảnh đẹp thiên nhiên đêm trăng núi rừng Việt Bắc được thể hiện rất rõ, nhất là qua điệp từ "lồng".

CHÚC BẠN HỌC TỐT banhqua

Bình luận (0)
Phạm Bảo Trâm
Xem chi tiết
dfgh ghk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2023 lúc 20:14

Phép so sánh: tiếng suối trong như tiếng hát xa

Tác dụng: khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng

Bình luận (0)
Nhật Văn
10 tháng 8 2023 lúc 20:14

(1) Tiếng suối so sánh với tiếng hát xa

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
10 tháng 8 2023 lúc 20:20

Biện pháp so sánh "Tiếng suối trong như tiếng hát xa" 

- Tác dụng: 

+ Tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc

+ Khắc họa một cách tinh tế tiếng suối rừng hay tựa tiếng hát làm say đắm lòng người 

+ Góp phần cho thấy vẻ đẹp thiên nhiên nơi núi rừng

Bình luận (0)
Ngây Ngô Ngân
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
20 tháng 6 2016 lúc 9:45

 Các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ.
- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.
- Điệp từ "lồng" với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc…
- Điệp ngữ "chưa ngủ" mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước.
=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người.

Bình luận (3)
Thư Nguyễn Nguyễn
30 tháng 6 2016 lúc 21:54

ngan ơi mày học văn lớp 7 rồi à

 

Bình luận (1)
Thư Nguyễn Nguyễn
30 tháng 6 2016 lúc 21:54

ai dạy mày học đấy hay mày tự học

Bình luận (0)