✿Nước tiêu thụ nhiều dầu mỏ nhất châu Á là:.....
1. Nước có dân số đông nhất châu Á:............
2. Sông chảy vào biển A-ráp là:..........
3. Con sông dài nhất châu Á là:..........
4. Nước tiêu thụ nhiều dầu mỏ nhất châu Á là:..........
(các bạn giúp mình với mình đang cần gấp ạ!)
1trung quốc có dân số đông nhất châu á
3Sông Trường Giang là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ. Trường Giang dài khoảng 6.385 km, bắt nguồn từ phía tây Trung Quốc và chảy về phía đông đổ ra Biển Hoa Đông, Trung Quốc.
1.Trung Quốc
2.sông Lưỡng Hà
3.sông Trường Giang(Dương Tử)
4.Nhật Bản
Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng dầu mỏ khai thác và tiêu dùng ở một số nước châu Á năm 1998
a) Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng dầu mỏ khai thác và tiêu dùng ở một số nước châu Á năm 1998.
b) Tính lượng dầu mỏ chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng ở một số nước châu Á năm 1998.
c) Từ biểu đồ đã vẽ và kết quả tính toán, hãy rút ra nhận xét cần thiết.
a) Biểu đồ
Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu mỏ khai thác và tiêu dùng ở một số nước châu Á năm 1998
b) Tính lượng dầu mỏ chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng ở một số nước châu Á năm 1998
c) Nhận xét
Trong các quốc gia châu Á đề cập ở bảng trên (năm 1998):
- A-rập Xê-út có sản lượng dầu mỏ khai thác lớn nhất, tiếp đến là Cô-oét, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Trung Quốc và thấp nhất là Nhật Bản.
- Nhật Bản có sản lượng dầu mỏ tiêu dùng nhiều nhất, tiếp đến là Trung Quốc, A-rập Xê-út, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Cô-oét.
- Trung Quốc, Ấn Độ có sản lượng dầu mỏ khai thác ít hơn sản lượng dầu mỏ tiêu dùng, nhất là Nhật Bản, đã dẫn đến thiếu hụt dầu mỏ, phải nhập từ nước ngoài.
- A-rập Xê-út, Cô-oét, In-đô-nê-xi-a có sản lượng dầu mỏ khai thác lớn hơn sản lượng dầu mỏ tiêu dùng, nên có lượng dầu mỏ dư để xuất khẩu thu ngoại tệ, nhất là A-rập Xê-Út.
c) Nhận xét
Trong các quốc gia châu Á đề cập ở bảng trên (năm 1998):
- A-rập Xê-út có sản lượng dầu mỏ khai thác lớn nhất, tiếp đến là Cô-oét, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Trung Quốc và thấp nhất là Nhật Bản.
- Nhật Bản có sản lượng dầu mỏ tiêu dùng nhiều nhất, tiếp đến là Trung Quốc, A-rập Xê-út, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Cô-oét.
- Trung Quốc, Ấn Độ có sản lượng dầu mỏ khai thác ít hơn sản lượng dầu mỏ tiêu dùng, nhất là Nhật Bản, đã dẫn đến thiếu hụt dầu mỏ, phải nhập từ nước ngoài.
- A-rập Xê-út, Cô-oét, In-đô-nê-xi-a có sản lượng dầu mỏ khai thác lớn hơn sản lượng dầu mỏ tiêu dùng, nên có lượng dầu mỏ dư để xuất khẩu thu ngoại tệ, nhất là A-rập Xê-Út.
Quốc gia nào có sản lượng dầu mỏ nhiều nhất Châu Á?
A. Cô-oet
B. I-rap
C. I-ran
D. Ả-rập xê-ut
Ả-rập xê-ut là quốc gia có sản lượng dầu mỏ nhiều nhất Châu Á và đứng thứ 2 thế giới sau Venezuela thuộc khu vực Nam Mỹ.
Chọn: D.
Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?
A. Đông Nam Á
B. Tây Nam Á
C. Trung Á
D. Nam Á
Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực Tây Nam Á
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?
A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á
C. Trung Á. D. Nam Á
Câu 8: Sơn nguyên đồ sộ nhất thế giới nằm ở châu Á là sơn nguyên nào?
A. Sơn nguyên Đê-can. B. Sơn nguyên Trung Xi-bia.
C. Sơn nguyên Tây Tạng. D. Sơn nguyên Iran.
Câu 9: Các khoáng sản chủ yếu của châu Á là
A. dầu mỏ, khí đốt, kim cương, vàng, chì, kẽm.
B. kim cương, vàng, chì, kẽm, thạch anh.
C. dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, đồng, thiếc.
D. khoáng sản vật liệu xây dựng (sét, cao lanh, đá vôi..).
Câu 10: Đỉnh núi Everest (8848 m) cao nhất thế giới nằm trên dãy núi nào sau đây của châu Á?
A. Dãy Hi-ma-lay –a. B. Dãy Côn Luân.
C. Dãy U-ran. D. Dãy Đại Hùng An.
Câu 11: Các đồng bằng lớn ở châu Á có đặc điểm chung là gì?
A. do phù sa biển hình thành .
B. do quá trình băng hà tạo thành.
C. do phù sa các con sông lớn tạo thành.
D. do vận động kiến tạo làm hạ thấp địa hình miền núi.
Câu 12: Các đồng bằng lớn ở châu Á chủ yếu được hình thành do
A. phù sa các con sông lớn. B. quá trình băng hà.
C. phù sa biển. D. sự nâng lên của thềm lục địa.
Câu 13: Ranh giới tự nhiên giữa châu Á với châu Âu là
A. Sông Ô-bi. B. Dãy U-ran.
C. Biển Địa Trung Hải. D. Dãy Cap-ca.
Câu 7: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?
A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á
C. Trung Á. D. Nam Á
Câu 8: Sơn nguyên đồ sộ nhất thế giới nằm ở châu Á là sơn nguyên nào?
A. Sơn nguyên Đê-can. B. Sơn nguyên Trung Xi-bia.
C. Sơn nguyên Tây Tạng. D. Sơn nguyên Iran.
Câu 9: Các khoáng sản chủ yếu của châu Á là
A. dầu mỏ, khí đốt, kim cương, vàng, chì, kẽm.
B. kim cương, vàng, chì, kẽm, thạch anh.
C. dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, đồng, thiếc.
D. khoáng sản vật liệu xây dựng (sét, cao lanh, đá vôi..).
Câu 10: Đỉnh núi Everest (8848 m) cao nhất thế giới nằm trên dãy núi nào sau đây của châu Á?
A. Dãy Hi-ma-lay –a. B. Dãy Côn Luân.
C. Dãy U-ran. D. Dãy Đại Hùng An.
Câu 11: Các đồng bằng lớn ở châu Á có đặc điểm chung là gì?
A. do phù sa biển hình thành .
B. do quá trình băng hà tạo thành.
C. do phù sa các con sông lớn tạo thành.
D. do vận động kiến tạo làm hạ thấp địa hình miền núi.
Câu 12: Các đồng bằng lớn ở châu Á chủ yếu được hình thành do
A. phù sa các con sông lớn. B. quá trình băng hà.
C. phù sa biển. D. sự nâng lên của thềm lục địa.
Câu 13: Ranh giới tự nhiên giữa châu Á với châu Âu là
A. Sông Ô-bi. B. Dãy U-ran.
C. Biển Địa Trung Hải. D. Dãy Cap-ca.
Câu 7: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?
A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á
C. Trung Á. D. Nam Á
Câu 8: Sơn nguyên đồ sộ nhất thế giới nằm ở châu Á là sơn nguyên nào?
A. Sơn nguyên Đê-can. B. Sơn nguyên Trung Xi-bia.
C. Sơn nguyên Tây Tạng. D. Sơn nguyên Iran.
Câu 9: Các khoáng sản chủ yếu của châu Á là
A. dầu mỏ, khí đốt, kim cương, vàng, chì, kẽm.
B. kim cương, vàng, chì, kẽm, thạch anh.
C. dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, đồng, thiếc.
D. khoáng sản vật liệu xây dựng (sét, cao lanh, đá vôi..).
Câu 10: Đỉnh núi Everest (8848 m) cao nhất thế giới nằm trên dãy núi nào sau đây của châu Á?
A. Dãy Hi-ma-lay –a. B. Dãy Côn Luân.
C. Dãy U-ran. D. Dãy Đại Hùng An.
Câu 11: Các đồng bằng lớn ở châu Á có đặc điểm chung là gì?
A. do phù sa biển hình thành .
B. do quá trình băng hà tạo thành.
C. do phù sa các con sông lớn tạo thành.
D. do vận động kiến tạo làm hạ thấp địa hình miền núi.
Câu 12: Các đồng bằng lớn ở châu Á chủ yếu được hình thành do
A. phù sa các con sông lớn. B. quá trình băng hà.
C. phù sa biển. D. sự nâng lên của thềm lục địa.
Câu 13: Ranh giới tự nhiên giữa châu Á với châu Âu là
A. Sông Ô-bi. B. Dãy U-ran.
C. Biển Địa Trung Hải. D. Dãy Cap-ca.
Các nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam Á là
A. Ả-rập Xê-út, Thổ Nhĩ Kì, Xi-ri, Cô-oét
B. Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Xi-ri
C. Yê-men, Ô-man, Li-Băng, Síp
D. Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét
Các nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam Á là Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 23: Quốc gia có sản lượng dầu mỏ nhiều nhất châu Á và đứng hàng thứ hai trên thế giới là
A. I-ran. B. Ả-rập Xê-Út. C. Cô-oét. D. I-rắc.
Câu 24: Các gia vị và hương liệu như hồ tiêu, trầm hương, hồi, quế là sản phẩm xuất khẩu nổi tiếng của các nước:
A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á C. Ấn Độ. D. Trung Quốc
Nước nào trong các nước dưới đây khai thác và xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất Châu Á?
A. Trung Quốc
B. A-rập-xê-út
C. Việt Nam
D. Ấn Độ
Nước khai thác và xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất Châu Á là A-rập-xê-út.
Chọn: B.