Câu 1: Dựa vào sự hiểu biết, em hãy cho biết tại sao 1 số quốc gia ở khu vực Tây Nam Á trở nên giàu có? Tuy nhiên tình hình chính trị của khu vực Tây Nam Á không ổn định?
Câu 2: Em hãy kể tên 1 số sản phẩm nông nghiệp ở nước ta hiện nay? Nguyên nhân nào dẫn đến sự hình thành các sản phẩm đó
Việt Nam gia nhập hiệp hôi các nước Đông nam á có những cơ hội và thách thức gì ?
Dựa vào bảng số liệu sau :GDP/người 1 số nước châu á năm 2002
Quốc gia |
nHẬT BẢN | Cô-oét | Hàn Quốc | Ma-lai-xi-a | Trung Quốc | xi-ri | Lào | Việt Nam |
GDP/người (USD) | 33.400 | 19.040 | 8861 | 3680 | 911 | 1081 | 317 | 415 |
Em có nhận xét j về đặc điểm Kinh tế các nước châu á hiện nay? Qua bảng số liệu cho bt nước nào là nước có nền kinh tế phát triển toàn diện,nước nào là nước đg phát triển
1. dựa vào bảng số liệu cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của ấn độ
các ngành KT | tỷ trọng trong cơ | cấu GDP (%) |
1995 | 2001 | |
nông-lâm- thủy sản | 28,4 | 25,0 |
CN-xây dựng | 27,1 | 27,0 |
dịch vụ | 44,5 | 48,0 |
hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP cuẩ ấn độ năm 1995 - 2001 và nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu các ngành KT của ấn độ
2. dựa vào bảng số liệu sau
khu vực | ĐÁ | NÁ | ĐNÁ | TÁ | TNÁ |
diện tích | 11762 | 4489 | 4495 | 4002 | 7016 |
dân số | 1503 | 1356 | 519 | 56 | 286 |
a) tính mật độ dân số các khu vực của CÁ (đvị: ng/km2)
b) kể tên 2 khu vực đông dân nhất CÁ. khu vực nào có mật độ dân số cao nhất CÁ?
3. cho bảng số liệu sau: thu nhập GDP/ng (USD) các nước CÁ năm 2001:
Nước | GDP |
Cô oét | 19.040 |
Hàn Quốc | 8.861 |
Lào | 317 |
em hãy vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân của 3 nước trên
Tên nước | Nông nghiệp | Công nghiệp | Dịch vụ |
Nhật Bản | 1,5 | 32,1 | 66,4 |
Trung Quốc | 15,0 | 52,0 | 33,0 |
Việt Nam | 23,6 | 37,8 | 38,6 |
a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP vào năm 2001 của 3 quốc gia trên
b) Qua bảng cơ cấu GDP trên hãy so sánh tỉ trọng của các ngành kinh tế các nước
Trình bày đặc điểm kinh tế các nước đông nam á ? Vì sao các nước khu vực đông nam á tiến hành công nghiệp hóa nhu ưng kinh tế phát triển chưa vững chắc Giúp với ạ
1. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của vị trí địa lí nước ta?
Nằm trong vùng nội chí tuyến.
Gần trung tâm của Đông Nam Á.
Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển.
3.
Quốc gia không sử dụng chung biển Đông với Việt Nam là
(25 Điểm)
Nhật Bản.
Thái Lan.
Campuchia.
trung Quốc.
4.Ý nào sau đây là một trong những đặc điểm của vị trí địa lí VN về mặt tự nhiên
Nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng của động đất, sóng thần.
Vị trí ngã ba của ba châu lục Á, Âu, Phi.
Vị trí cầu nối giữa châu Á với châu Đại Dương.
Vị trí giao nhau của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
5.Đặc điểm nào sau đây đúng về phát triển KT – XH của các nước châu Á vào cuối thế kỉ XX?
+ Các nước châu Á có trình độ phát triển KT – XH cao, thu nhập bình quân đầu người đều rất cao.
Các nước châu Á có trình độ phát triển KT – XH rất khác nhau, thu nhập bình quân đầu người cũng có sự chênh lệch.Các nước châu Á đều có nền kinh tế kiệt quệ, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ chiếm tỉ lệ thấp.5.Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang 4 và 5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không có đường biên giới trên đất liền với Trung Quốc? Lạng Sơn. Hà Giang. Cao Bằng.Yên Bái.1. Hoạt động kinh tế nào sau đây là thế mạnh của khu vực Đông Á
a. Nhập khẩu
b. Xuất khẩu
c. Trồng lúa nước
d. Khai thác dầu mỏ
2. Vì sao các nước ở châu Á có tình trạng phát triển kinh tế còn chậm
a. Không có nhân lực tốt
b. Trước đây bị đế quốc chiếm đóng
c. Không đầu tư phát triển công nghiệp
d. Trình độ khoa học kỹ thuật rất lạc hậu
3. Ở Tây Nam Á, dân cư quốc gia nào không phải tín đồ Hồi giáo
a. Ác mê ni a
b. I xra en
c. Síp
d. I ran
4. Nhờ đâu mà Nhật Bản trở thành nền kinh tế phát triển mạnh của thế giới
a. Dân số đông
b. Ít bị thiên tai
c. Khoa học giáo dục hiệu quả cao
d. Giàu tài nguyên khoáng sản
5. Vì sao nói Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng
a. Khoa học kỹ thuật phát triển mạnh
b. Nguồn tài nguyên dầu khí phong phú
c. Được nhiều nước trên thế giới đầu tư phát triển
d. Nơi qua lại giữa các châu lục , giữa các vùng biển và đại dương