Những câu hỏi liên quan
Trâm Ngọc
Xem chi tiết
Lợi Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2021 lúc 21:46

1: Xét (O) có 

OI là một phần đường kính

BC là dây

I là trung điểm của BC

Do đó: OI\(\perp\)BC

Xét tứ giác OAMI có 

\(\widehat{OAM}+\widehat{OIM}=180^0\)

Do đó: OAMI là tứ giác nội tiếp

hay O,A,M,I thẳng hàng

Bình luận (2)
Lợi Phan
Xem chi tiết
phạm minh hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nhật
23 tháng 1 2022 lúc 16:24

chiuj

Bình luận (0)
Không Biết Để Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2023 lúc 10:49

1: ΔOAB cân tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI vuông góc AB

góc OIM=góc OCM=góc ODM=90 độ

=>O,I,M,D,C cùng thuộc đường tròn đường kính OM

góc DIM=góc MOD

góc CIM=góc COM

mà góc COM=góc DOM

nên góc DIM=góc CIM

=>IM là phân giác của góc CID

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Thịnh Đức
Xem chi tiết
An Thy
15 tháng 7 2021 lúc 9:13

a) Trong (O) có AB là dây cung không đi qua O và I là trung điểm AB

\(\Rightarrow OI\bot AB\Rightarrow\angle MIO=90\Rightarrow\angle MIO+\angle MCO=90+90=180\)

\(\Rightarrow MIOC\) nội tiếp

b) Vì MC,MD là tiếp tuyến \(\Rightarrow\Delta MCD\) cân tại M có MO là phân giác \(\angle CMD\) \(\Rightarrow MO\bot CD\) mà \(EF\parallel CD\) \(\Rightarrow EF\bot MO\)

tam giác MOE vuông tại O có đường cao OC \(\Rightarrow CM.CE=OC^2\)

tam giác MOC vuông tại C có đường cao HC \(\Rightarrow OH.OM=OC^2\)

\(\Rightarrow OH.OM=CM.CE\)

Vì H là trung điểm CD (\(\Delta MCD\) cân tại M) và \(EF\parallel CD\) 

\(\Rightarrow O\) là trung điểm EF

 \(\Rightarrow S_{MEF}=2S_{MOE}=2.\dfrac{1}{2}.OC.ME=OC.\left(CM+CE\right)\)

\(\ge R.\sqrt{CM.CE}=R.2\sqrt{OC^2}=R.2OC=2R^2\)

\(\Rightarrow S_{MEF_{min}}=2R^2\) khi \(CM=CE=R\left(CM.CE=R^2\right)\)

\(\Rightarrow OM=\sqrt{R^2+R^2}=\sqrt{2}R\)

Vậy M nằm trên d sao cho \(OM=\sqrt{2}R\) thì diện tích tam giác MEF nhỏ nhất \(\left(=2R^2\right)\)

undefined

Bình luận (0)
Heri Mỹ Anh
Xem chi tiết
Hà Trung Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 20:00

a: Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên OH*OA=OB^2=R^2

b: Xét ΔABC và ΔADB có

góc ABC=góc ADB

góc BAC chung

Do đó; ΔABCđồng dạng với ΔADB

=>AB/AD=AC/AB

=>AB^2=AD*AC

=>AD*AC=AH*AO

Bình luận (0)