Những câu hỏi liên quan
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
17 tháng 12 2020 lúc 16:04

a) Tàu nổi lên do áp suất lúc đầu lớn hơn lúc sau \(p_1>p_2\left(2,02.10^2< 0,86.10^2\right)\)

b) Độ sâu của tàu ở hai thời điểm trên:

\(p_1=d.h_1\rightarrow h_1=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{2,02.10^2}{10300}\approx0,02\left(m\right)\\ p_2=d.h_2\rightarrow h_2=\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{0,86.10^2}{10300}\approx0,008\left(m\right)\)

Bình luận (0)
dayy mị
Xem chi tiết
Edogawa Conan
20 tháng 9 2021 lúc 8:02

a) Ta có: \(p_1>p_2\left(do2020000>860000\right)\)

          \(\Leftrightarrow dh_1>dh_2\)

          \(\Leftrightarrow h_1>h_2\)

   ⇒ Tàu ngầm đang ngoi lên

b) Độ sâu của tàu ở thời điểm 1:

Ta có: \(p_1=dh_1\Leftrightarrow h_1=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{2020000}{10300}=196,1\left(m\right)\)

    Độ sâu của tàu ở thời điểm 2:

Ta có: \(p_2=dh_2\Leftrightarrow h_2=\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{860000}{10300}=83,5\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Trần Mai
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
3 tháng 1 2022 lúc 21:10

a,  Tàu đàn nổi lên vì áp suất sau nhỏ hơn áp suất trước, chứng tỏ độ chênh lệch độ sâu với mặt nước biển đang giảm

b, Độ sâu của tàu ở hai thời điểm: 

\(h_1=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{2,02.10^6}{10300}=196,11(m)\)

\(h_2=\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{0,86.10^6}{10300}=83,5(m)\)

Bình luận (0)
N    N
3 tháng 1 2022 lúc 21:20

undefined

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
11 tháng 11 2021 lúc 20:12

a) Ta có: p 1 > p 2 ( d o 2020000 > 860000 ) ⇔ d h 1 > d h 2 ⇔ h 1 > h 2 b) Tàu ngầm đang ngoi lên

Bình luận (1)
Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Anh
9 tháng 11 2016 lúc 19:03

các bạn giúp mình vớiiiiiiiii :* :* :*

Bình luận (0)
Nguyễn Như Nam
9 tháng 11 2016 lúc 20:03

Tóm tắt

\(p_1=2,02.10^6N\)/\(m^2\)

\(p_2=0,89.10^6N\)/\(m^2\)

\(d=10300N\)/\(m^3\)

________________

\(h_1=?\)

\(h_2=?\)

Giải

Dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng: \(p=d.h\Rightarrow h=\frac{p}{d}\)

=> Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm áp suất là \(2,02.10^6\): \(h_1=\frac{2,02.10^6}{10,3.1^4}=\frac{p_1}{d}\approx196,1\left(m\right)\)

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm áp suất là \(0,89.10^6\) là: \(h_2==\frac{p_2}{d}=\frac{0,89.10^6}{10,3.10^4}\approx86,4\left(m\right)\)

Bình luận (2)
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 11 2021 lúc 21:26

Tàu đang đi xuống (vì áp suất lúc sau lớn hơn áp suất lúc đầu, cho thấy càng xuống thấp thì áp suất tác dụng càng lớn).

\(\left\{{}\begin{matrix}h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{875000}{10300}\approx84,9\left(m\right)\\h''=\dfrac{p''}{d}=\dfrac{1165000}{10300}\approx113,1\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 21:26

\(p_{bđ}=875000\)N/m2

\(p_s=1165000\)N/m2

Gọi h là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất(m).

Áp suất lúc sau lớn hơn áp suất ban đầu.

Độ sâu của tàu so với mặt nước biển lúc sau lớn hơn lúc đầu.

Vậy tàu đang lặn xuống.

 

Bình luận (0)
Đặng Phan Hải Triều
Xem chi tiết
Lương Đại
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
7 tháng 12 2021 lúc 7:33

TK

Bình luận (2)
nthv_.
7 tháng 12 2021 lúc 7:36

a. Ta có: \(p'< p''\left(120000< 3050000\right)=>tau\cdot dang\cdot lan\cdot xuong\left(cang\cdot xuong\cdot sau\cdot ap\cdot suat\cdot cang\cdot tang\right)\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=>h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{120000}{10300}\approx11,6\left(m\right)\\p'=dh'=>h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{3050000}{10300}\approx296,12\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Đức
Xem chi tiết