Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn quang vinh
Xem chi tiết
Linh Pham
11 tháng 12 2016 lúc 19:11

vinh choi ban nhe 7d THCS Dong Xuan dung ko

Yin Ckan
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 12 2021 lúc 20:48

1, Vỏ trai: Gồm có 2 mảnh vỏ gắn nhau nhờ bản lề gắn nhau cộng với 2 cơ kép vỏ có tác dụng đóng mở vỏ và bảo vệ phần trong.
Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
- Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân
phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Trai sông có lối sống ít di chuyển và vì thế thụ động cả trong dinh dưỡng và
sinh sản.
- Về dinh dưỡng :
+ Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài.
+ Dòng nước hút vào mang gồm thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ...) đưa đến miệng và ôxi đến các tấm mang để hấp thụ.
- Về sinh sản :
+ Ở trai cái, thông thường trứng đẻ ở trong khoang áo.
+ Tinh trùng do trai đực tiết ra theo dòng nước vào cơ thể trai cái để thụ tinh cho trứng.
+ Trứng phát triển thành ấu trùng trong khoang áo trai mẹ. Trước khi trở thành trai trưởng thành, ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát tán đến chỗ ở mới.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 20:48

Tham khảo

1.

Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.

Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :

- Về cấu tạo:

+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.

+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:

Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.Cơ chân kém phát triển.

- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.

 



 

Minh Hiếu
14 tháng 12 2021 lúc 20:49

Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
 

Nam Khánh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
10 tháng 8 2016 lúc 8:44

Tôm sông sống phổ biển ở các sông, ngòi, ao, hổ... nước ta.
I - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.
2. Các phim phụ tóm và chức năng
Chi tiết các phần phụ ờ tòm (hình 22).

3. Di chuyến
Tôm có thế bò : các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động đê giữ thăng bằng và bơi.
Tôm cũng có thể bơi giật lùi. Khi đó tôm xoè tấm lái, gặp mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.
II - DINH DƯỠNG
Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, lỏm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.
Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và lầu. được tiêu hoá ờ dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ờ gốc đôi râu thứ 2. 

III- SINH SẢN
Tôm phân tính : Đực, cái phân biệt rõ. Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng. Trứng tôm nơ thành ẩu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trường thành.

 

Lê Nguyên Hạo
10 tháng 8 2016 lúc 8:44

Tôm phân tính : Đực, cái phân biệt rõ. Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng. Trứng tôm nơ thành ẩu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trường thành.
 

Nguyen Thi Mai
10 tháng 8 2016 lúc 8:47

- Tôm phân tính : Đực, cái phân biệt rõ. Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng.

- Trứng tôm nơ thành ẩu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trường thành.
 

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
9 tháng 12 2021 lúc 14:16

5. 

Trai sông hay trai nước ngọt là các động vật thuộc ngành Thân mềm (Mollusca), họ Hai mảnh vỏ (Bivalvia). Sống trên mặt bùn  đáy hồ ao, sông ngòi.  
An Phú 8C Lưu
9 tháng 12 2021 lúc 14:16

6. Di chuyển. Vỏ trai hé mở cho chân trai hình lưỡi rìu thò ra. Nhờ chân trai thò ra rồi thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 – 30 cm một giờ, vì cơ chân của trai kém phát triển, để lại phía sau một đường rãnh trên bùn rất bằng phẳng. Tốc độ di chuyển: 20–30 cm/giờ.

Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nước.Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) - Vì bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.
(-_-)Hmmmm
9 tháng 12 2021 lúc 14:17

5 nha bạn cho mik một đúng nha

ONG THI HUONG
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
26 tháng 12 2021 lúc 8:16

mấy cái này mik nghĩ có trong SGK hết đấy bn

lạc lạc
26 tháng 12 2021 lúc 8:49

TK:

 

Lối sống của trai sông : vùi dưới bùn, di chuyển chậm, d2 thụ động.

- Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :

a) Về cấu tạo : Có 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề.

- Cùng với cơ khép vỏ phát triển ⇒ vỏ đóng lại khi cần tự vệ.

Khoang áo phát triển : nơi có mang thở. Cơ chân : kém phát triển. 

- Đồng thời đây cũng là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí.

- Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm mắt và giác quan.

- Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông rung động để hút nước.

b) Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp.

⇒ Nhờ vào hoạt động của chân phối hợp với đóng mở vỏ.

c) Về dinh dưỡng : Lông phủ trên tấm miệng.

+ Mang rung động ⇒ dòng nc trao đổi liên tục với MT ở bên ngoài.

- Dòng nước mang theo thức ăn đưa vào miệng.

+ Cùng với khí ô - xy để hấp thụ qua tấm mang.

- Trong giai đoạn ấu trùng, trai sống trong mang mẹ một thời gian.

- Sau, bám vào da hoặc mang cá vài tuần mới rơi xuống bùn.

⇒ Cuối cùng thì chúng sẽ phát triển thành trai trưởng thành.

Hải Đây
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
2 tháng 12 2021 lúc 20:09
/I. Cấu tạo ngoàiCơ thể tôm gồm 2 phần: phần đầu - ngực và phần bụng1. Vỏ cơ thểCấu tạo bằng kitin, chứa sắc tố giúp tôm có màu sắc của môi trườngChức năng: là bộ xương ngoài giúp che chở và chỗ bám cho hệ cơ2. Các phần phụ tôm và chức năngPhần đầu ngực:Mắt képHai đôi râuCác chân hàmCác chân ngựcPhần bụng:Các chân bụngTấm láiII. Dinh dưỡngĂn tạp, hoạt động về đêmNhận biết thực ăn nhờ khứu giác trên 2 đôi râuBắt mồi bằng đôi càng, nghiền thức ăn bằng chân hàmỐng tiêu hóa phân hóa: miệng, hầu, dạ dày, ruộtIII. Sinh sảnCơ thể phân tínhBản năng ôm trứng để bảo vệLột xác để phát triển cơ thể
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 12 2021 lúc 20:10
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyên Thi
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
23 tháng 12 2021 lúc 13:49

nếu trl hết thì nó sẽ rất dài, nó có trong SGK đấy bn

Korito Huyền
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 15:02

1. Sinh sản bằng lối tiếp hợp.

Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 15:03

3. Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

- Ruột dạng túi.

- Thành cơ thể có hai lớp tế bào.

- Có tế bào gai tự vệ và tấn công.