Những câu hỏi liên quan
Vân Bùi
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
14 tháng 7 2018 lúc 16:23

n là số nguyên dương

Bình phương hai vế, ta được:

\(\left(\sqrt{n+2}-\sqrt{n+1}\right)^2=n+2+n+1-2\sqrt{\left(n+2\right)\left(n+1\right)}\) \(=2n+3-2\sqrt{\left(n+2\right)\left(n+1\right)}\)

\(\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)^2=n+1+n-2\sqrt{n\left(n+1\right)}\) \(=2n+1-2\sqrt{n\left(n+1\right)}\)

Ta có: \(\left(n+2\right)\left(n+1\right)>n\left(n+1\right)\Rightarrow2\sqrt{\left(n+2\right)\left(n+1\right)}>2\sqrt{n\left(n+1\right)}\)

Mà 2n + 3 > 2n + 1

 \(\Rightarrow2n+3-2\sqrt{\left(n+2\right)\left(n+1\right)}>2n+1-2\sqrt{n\left(n+1\right)}\)

=> ( √n+2 -  √n+1)^2 > ( √n-1 -  √n)^2

=>  √n+2 -  √n+1 >  √n-1 -  √n

P/s: Em làm còn sai nhiều, mong mọi người góp ý, đừng chọn sai cho em. Em cảm ơn

Bình luận (0)
Vân Bùi
14 tháng 7 2018 lúc 16:33

Hình như sai b ạ

Bình luận (0)
Trần Phúc
14 tháng 7 2018 lúc 20:00

\(\sqrt{n+2}-\sqrt{n+1}\) và \(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Bình phương mỗi số hạng, ta có:

\(\left(\sqrt{n+2}\right)^2-\left(\sqrt{n+1}\right)^2\) và \(\left(\sqrt{n+1}\right)^2-\left(\sqrt{n}\right)^2\)

\(n+2-n+1\) và \(n+1-n\) ( Vì \(n\ge0\))

\(3\) và \(1\)

\(\Rightarrow3>1\)

Vậy \(\sqrt{n+2}-\sqrt{n+1}>\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Bình luận (0)
Hài hước
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
1 tháng 3 2022 lúc 6:57

\(-234,456>-345,678\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
1 tháng 3 2022 lúc 6:58

>

Bình luận (0)
kodo sinichi
1 tháng 3 2022 lúc 7:01

−234,456>−345,678

vì 234,456<345,,678

=>-234,456>-345,678

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Trương Minh Nghĩa
13 tháng 9 2021 lúc 16:14

\(\frac{2020}{2019}\)bé hơn \(\frac{2021}{2020}\)

vì 2020 bé hơn 2021

2019 nhỏ hơn 2020

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hữu Thành Đạt
13 tháng 9 2021 lúc 16:19

2020/2019<2021/2020

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thúy Hiền
13 tháng 9 2021 lúc 16:23

mọi người có thể giải và trình bày chi tiết giúp em ạ! 

Em cảm ơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hài hước
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 7:04

d: -7,8<-7,008

Bình luận (0)
kodo sinichi
1 tháng 3 2022 lúc 7:05

 -7,8<-7,008

vì 7,8>7,008

=>-7,8>-7,008

 

Bình luận (0)
Duy Nam
1 tháng 3 2022 lúc 7:13

d)<

Bình luận (0)
nguyentuananhckdl43
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
26 tháng 1 2022 lúc 8:17

tham khảo:

— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp

 - Khác nhau :

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Bình luận (2)
Minh Hồng
26 tháng 1 2022 lúc 8:17

Tham khảo

– Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau :

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Bình luận (2)
Nguyễn Khánh Huyền
26 tháng 1 2022 lúc 8:18

Tham khảo:

— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp

 - Khác nhau :

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Bình luận (0)
vuongnhatbac
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 13:22

\(\left(\sqrt{7}-2\right)^2=11-4\sqrt{7}\)

\(\left(3-\sqrt{7}\right)^2=16-6\sqrt{7}=11-4\sqrt{7}+5-2\sqrt{7}\)

mà \(5-2\sqrt{7}< 0\)

nên \(\sqrt{7}-2< 3-\sqrt{7}\)

Bình luận (1)
Võ Thiên Băng
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
23 tháng 3 2021 lúc 22:30

Giống:

- Đều có tư cách pháp nhân;

- Có nhiều chủ sở hữu;

- Các thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính của công ty;

- Số vốn góp không đủ và không đúng hạn được coi là khoản nợ đối với công ty.

Khác: 

Công ti TNHH

- Tối thiểu là 02 thành viên và tối đa là 50 thành viên.

- Vốn điều lệ không chia thành các phần bằng nhau

- Góp đủ và đúng loại tài sản như đã cam kết trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Chỉ được góp bằng tài sản khác nếu được sự tán thành của đa số thành viên còn lại.

- Không được phát hành cố phiếu

- Chuyển nhượng phải có điều kiện (ưu tiên chuyển nhượng cho thành viên công ty).

Công ti cổ phần:

-Tối thiểu là 03 thành viên và không giới hạn tối đa.

-Vốn điều lệ chia thành các phần bằng nhau, được ghi nhận bằng cổ phiếu.

-Góp đủ số vốn đã đăng ký góp trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp.

-Được phát hành cổ phiếu, trái phiếu

-Dễ dàng, tự do chuyển nhượng (trừ trong 03 năm đầu, cổ đông sáng lập chỉ được chuyển nhượng cổ phần cho cổ đông sáng lập khác và cho người khác không phải là cổ đông sáng lập khi được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông)

Bình luận (0)
Hân Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Thuyên Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Bảo Linh
17 tháng 4 2022 lúc 19:01

Người Chăm là một dân tộc đã từng có một quốc gia Chăm Pa độc lập trong lịch sử, có nền văn hóa phát triển, và là hậu duệ của các cư dân nền văn hóa Sa Huỳnh thời kì đồ sắt. Ở Việt Nam, người Chăm có mối liên hệ gần gũi với các dân tộc nói các tiếng cùng thuộc ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo như người Gia Rai, người Ê Đê, người Ra Glai và người Chu Ru. Bên ngoài Việt Nam, người Chăm có quan hệ gần gũi với người Mã Lai.

Trong một thời gian dài, các nhà nghiên cứu cho rằng người Chăm đã băng qua đường biển vào thiên niên kỷ đầu tiên TCN từ Malaysia và Indonesia (Sumatra và Borneo), cuối cùng định cư ở miền trung Việt Nam hiện đại.

Do đó, người Chăm gốc có khả năng là người thừa kế của các nhà hàng hải Nam Đảo từ Nam Á, những người có hoạt động chính là thương mại, vận tải và có lẽ cả cướp biển. Không hề hình thành một chế độ dân tộc nào để lại dấu vết trong các nguồn tài liệu viết, họ đã đầu tư các cảng ở đầu các tuyến đường thương mại quan trọng nối Ấn Độ, Trung Quốc và các đảo của Indonesia, sau đó, vào thế kỷ 2, họ thành lập vương quốc Chăm Pa, rồi để Việt Nam dần dần chiếm lấy lãnh thổ.

Các mô hình, niên đại di cư vẫn còn được tranh luận và người ta cho rằng người Chăm, nhóm dân tộc Nam Đảo duy nhất có nguồn gốc từ Nam Á, đến Đông Nam Á bán đảo muộn hơn qua Borneo. Đông Nam Á lục địa đã được cư trú trên các tuyến đường bộ bởi các thành viên của ngữ hệ Nam Á, chẳng hạn như người Môn và người Khmer khoảng 5.000 năm trước. Người Chăm là những người đi biển thành công của người Nam Đảo từ nhiều thế kỷ đã đông dân cư và sớm thống trị vùng biển Đông Nam Á. Những ghi chép sớm nhất được biết đến về sự hiện diện của người Chăm ở Đông Dương có từ thế kỷ 2 SCN. Các trung tâm dân cư xung quanh các cửa sông dọc theo bờ biển kiểm soát xuất nhập khẩu của lục địa Đông Nam Á, do đó thương mại hàng hải là bản chất của một nền kinh tế thịnh vượng.

Văn học dân gian Chăm bao gồm một huyền thoại sáng tạo, trong đó người sáng lập ra chính thể Chăm đầu tiên là Thiên Y A Na. Xuất thân từ một nông dân khiêm tốn ở đâu đó trên dãy núi Đại An, tỉnh Khánh Hòa, các linh hồn đã hỗ trợ bà khi bà đi du lịch Trung Quốc trên một khúc gỗ đàn hương trôi nổi, nơi bà kết hôn với một người đàn ông hoàng tộc và có hai người con. Cuối cùng, bà trở lại Chăm Pa để "làm nhiều việc thiện trong việc giúp đỡ người bệnh và người nghèo" và "một ngôi đền đã được dựng lên để vinh danh bà", ngày nay được biết đến là Tháp Po Nagar. Theo em thấy , dân tộc người chăm còn lưu giữ rất nhiều phong tục tập quán của người việt xưa , có thể nói dân tộc chăm là một bảo tàng lưu giữ phong tục truyền thống của việt nam ta .

tham khảo thui nhé

Bình luận (1)
Khanh Pham
17 tháng 4 2022 lúc 19:19

mình chẳng biết một chút kiến thức nào về dân tộc chăm luôn

nhưng mình có biết trong dân tộc chăm có cả người lười đó bạn à

Bình luận (1)