Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 7 2017 lúc 16:34

Đáp án: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 12 2017 lúc 3:21

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 7 2019 lúc 16:20

Đáp án C

C12 - 10 - Nguyễn Duy Hi...
Xem chi tiết
Thư Phan
22 tháng 12 2021 lúc 16:31

A

Phan Thị Diễm My
Xem chi tiết
Giang シ)
24 tháng 12 2021 lúc 18:38

1. Đặc điểm một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam

Kiểu nhà ở nông thôn: xây chủ yếu bằng vật liệu tự nhiên (lá, gỗ, tre, nứa...) và gạch, ngói. Không ngăn thành phòng, ngoài nhà chính có thêm nhà phụ gọi là nhà bếp.Kiểu nhà ở đô thị: xây chủ yếu bằng gạch, xi măng, bê tông, thép... Bên trong chia thành phòng nhỏ, có nhiều tầng, nội thất hiện đại.Kiểu nhà ở khu vực đặc thù: nhà nổi trên mặt nước, nhà sàn ở vùng núi.
Nguyễn Hà Nội
24 tháng 12 2021 lúc 18:39

TK

Kiểu nhà ở nông thôn: xây chủ yếu bằng vật liệu tự nhiên (lá, gỗ, tre, nứa...) và gạch, ngói. Không ngăn thành phòng, ngoài nhà chính có thêm nhà phụ gọi là nhà bếp.Kiểu nhà ở đô thị: xây chủ yếu bằng gạch, xi măng, bê tông, thép... Bên trong chia thành phòng nhỏ, có nhiều tầng, nội thất hiện đại.Kiểu nhà ở khu vực đặc thù: nhà nổi trên mặt nước, nhà sàn ở vùng núi.
Nguyễn Hà Giang
24 tháng 12 2021 lúc 18:40

Tham khảo

 Đặc điểm một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam

Kiểu nhà ở nông thôn: xây chủ yếu bằng vật liệu tự nhiên (lá, gỗ, tre, nứa...) và gạch, ngói. Không ngăn thành phòng, ngoài nhà chính có thêm nhà phụ gọi là nhà bếp.

Kiểu nhà ở đô thị: xây chủ yếu bằng gạch, xi măng, bê tông, thép... Bên trong chia thành phòng nhỏ, có nhiều tầng, nội thất hiện đại.

Kiểu nhà ở khu vực đặc thù: nhà nổi trên mặt nước, nhà sàn ở vùng núi.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 11 2023 lúc 22:00

- Tích Thiện am (chùa Bút Tháp) là một công trình kiến trúc vẫn còn giữ được kết cấu, hoa văn trang trí dù đã có qua tu sửa. Điều đó cho thấy việc bảo tồn di sản văn hoá ở Việt Nam hiện đang rất tốt.

Tích Thiện am: là kiến trúc đặc biệt nhất của chùa Bút Tháp. Toà này được kết cấu theo kiểu chồng diêm, với hàng cột ở giữa cao, to, chạy suốt từ tầng 1 lên tầng 3, các vì kèo được làm theo kiểu chồng rường, những đầu đao của 3 tầng mái cong vút. Tầng 1 gồm 5 gian, có các vì kèo kết cấu kiểu giá chiêng đơn giản. Tầng 2  thu lại còn 3 gian, với 4 hàng chân cột. Tầng ba thu lại còn 1 gian, kết cấu khung dựa chủ yếu trên 4 cột cái và 4 cột trốn nhỏ, bộ vì kiểu giá chiêng. Ở 4 góc mái của tầng 3 có 4 thanh ruỗi, chống 4 kẻ góc, ăn chân vào các cột cái. Tất cả các thanh ruỗi này đều chạm hình rồng, mây cuộn, người và thú. Dựa vào kết cấu kiến trúc và hoa văn trang trí, có thể thấy, toà này được dựng vào thế kỷ XVIII và đã được tu sửa vào thế kỷ XIX. Trong Tích Thiện am ở gian giữa đặt Cối kinh - “Cửu phẩm liên hoa” hình bát giác, cao 7,8m, xếp 9 tầng theo kiểu tòa sen, thể hiện 9 kiếp tu của đức Thích Ca Mâu Ni. Chín tầng Cối kinh tạc hàng trăm tượng Phật, hoa lá, chim muông, tập trung chủ đề khuyến thiện trừ ác, giới thiệu hành trang các vị tổ Thiền tông, các đại sư, các cấp độ thăng hoa trên đường lên cõi Niến bàn. Tòa Cửu phẩm liên hoa là tháp gỗ 8 mặt, 9 tầng, được đỡ bởi các hàng chấn song con tiện. Tám mặt của 9 tầng có gắn phù điêu gắn với Phật giáo.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 21:03

Tham khảo!

- Khuê Văn Các: được xây dựng vào năm 1805, có 8 mái, 2 tầng và một nóc ở trên. Các cửa sổ tròn của gác Khuê Văn tượng trưng cho bầu trời, Bốn mặt của Khuê Văn Các có các câu đối ca ngợi nền văn hóa dân tộc.

- Nhà bia Tiến sĩ: được chia thành 2 dãy, gồm 82 tấm bia tương ứng với 82 khoa thi. Nội dung những tấm bia khắc tên, quê quán của các tiến sĩ qua các kì thi. Nhà bia Tiến sĩ được lập nhằm tôn vinh nhân tài và khuyến khích việc học tập trong toàn dân.

Cảm nghĩ về truyền thống hiếu học: Học là quá trình lĩnh hội, tiếp thu tri thức của con người, chính vì thế mỗi cá nhân chúng ta luôn luôn có tinh thần ham học hỏi, luôn cố gắng rèn luyện để phát triển cho bản thân, là người công dân có ích cho gia đình và cho xã hội. Chính vì thế có thể thấy rằng, tinh thần hiếu học của nhân dân ta thật vô cùng đáng quý, đáng trân trọng. Tấm lòng hiếu học hiểu theo nghĩa đen là tinh thần ham học hỏi, luôn rèn luyện hết mình vì sự phát triển của tương lai, đất nước, mở mang những nguồn tri thức mới cho cá nhân, là người công dân có ích cho xã hội. Hiếu học là truyền thống lâu đời của dân tộc ta, nó biểu hiện những truyền thống cao đẹp của dân tộc, truyền thống hiếu học biểu hiện ở việc luôn ham học hỏi, sáng tạo để tích lũy lấy kinh nghiệm cho bản thân, gia đình và xã hội.

Vũ Mai Minh Thư
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
24 tháng 11 2021 lúc 13:30

Tham khảo:

Campuchia: nổi tiếng nhất là quần thế kiến trúc Ăng-co Vát và Ăng-co Thom.
Lào: xây dựng một số công trình kiến trúc Phật giáo điển hình là tháp Thạt Luổng ở Viêng Chăn.

=> Chịu sử ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ nhưng có những đặc điểm riêng biệt, đậm đà bản sắc dân tộc 

Đinh Minh Đức
24 tháng 11 2021 lúc 13:40

hình như là chịu sự ảnh hưởng của Phật giáo

Quang Liêm 6A8
Xem chi tiết
Đỗ Văn Mạnh Cường
11 tháng 12 2023 lúc 18:49

2

Quang Liêm 6A8
11 tháng 12 2023 lúc 18:51

bạn có chắc ko ạ