Những câu hỏi liên quan
26 Phương Nhi 68
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
9 tháng 1 2022 lúc 10:56

D

Bình luận (2)
Vũ Trọng Hiếu
9 tháng 1 2022 lúc 21:58

d

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Gia Minh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 12 2021 lúc 21:17

- Tiêu hoá ở khoang miệng :

+ Biến đổi lí học mạnh hơn ở dạ dày do tác dụng của răng lưỡi và các cơ nhai

+ Biến đổi hoá học yếu hơn dạ dày do enzim amilaza làm biến đổi tinh bột chín

+ Sản phẩm tạo ra là đường đôi mantozo

+ Môi trường tiêu hoá mang tính chất hơi kiềm do dịch nước bọt tiết ra

Tiêu hoá ở dạ dày :

+ Biến đổi lí học lớn hơn khoang miệng do tác dụng co bóp giữa các cơ quan trên thành dạ dày

+ Biến đổi hoá học mạnh hơn khoang miệng do enzim pepsin làm biến đổi protein

+ Sản phẩm là protein chuỗi ngắn

+ Môi trường mang tính chất axit do dịch vị tiết ra

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
13 tháng 12 2021 lúc 21:15

tk:

 Tiêu hóa ở khoang miệng ,tiêu hóa ở dạ dày và tiêu hóa ở ruột non là 3 giai đoạn của tiêu hóa,tiêu hóa ở khoang miệng là giai đoạn đầu bằng răng lưỡi và nước bọt tiết ra ở khoang miệng,nghiền nát và trộn lẫn thức ăn trở thành 1 hỗn hợp và được đưa xuống dạ dày bằng 1 hành vi là nuốt, tiêu hóa ở dạ dày là giai đoạn thứ 2, ở đây tiêu hóa bằng 2 cách : cách cơ học là dạ dày bóp thức ăn bằng sự co thắt của dạ dày ,bằng hóa chất là dạ dày tiết ra dịch vị để tiêu hóa thức ăn, ở giai đoạn này thức ăn đã được tiêu hóa rất nhuyễn , sau đó lại chia thành 2 phần : phần cặn bã thì đưa xuống đại tràng để tống ra ngoài, phần tinh hoa được đưa xuống ruột non trở thành nhũ trương ở đây có mao trạng ruột thẩm thấu và đưa qua thận để lọc và biến thành máu

Bình luận (1)
Thư Phan
13 tháng 12 2021 lúc 21:15

Tham khảo

 Tiêu hóa ở khoang miệng ,tiêu hóa ở dạ dày và tiêu hóa ở ruột non là 3 giai đoạn của tiêu hóa,tiêu hóa ở khoang miệng là giai đoạn đầu bằng răng lưỡi và nước bọt tiết ra ở khoang miệng,nghiền nát và trộn lẫn thức ăn trở thành 1 hỗn hợp và được đưa xuống dạ dày bằng 1 hành vi là nuốt, tiêu hóa ở dạ dày là giai đoạn thứ 2, ở đây tiêu hóa bằng 2 cách : cách cơ học là dạ dày bóp thức ăn bằng sự co thắt của dạ dày ,bằng hóa chất là dạ dày tiết ra dịch vị để tiêu hóa thức ăn, ở giai đoạn này thức ăn đã được tiêu hóa rất nhuyễn , sau đó lại chia thành 2 phần : phần cặn bã thì đưa xuống đại tràng để tống ra ngoài, phần tinh hoa được đưa xuống ruột non trở thành nhũ trương ở đây có mao trạng ruột thẩm thấu và đưa qua thận để lọc và biến thành máu .

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 12 2019 lúc 7:25

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 3 2019 lúc 5:25

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 5 2018 lúc 8:41

Đáp án C

Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ sự co bóp của cơ vòng môn vị và các cơ dạ dày

Bình luận (0)
Đom Đóm
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
2 tháng 1 2021 lúc 19:57

- Do sự co thắt từng đợi của môn vị, môn vị này chỉ mở khi có sự chênh lệch nồng độ. Sự co thắt từng đợt này giúp cho thức ăn xuống ruột từng đợt làm tăng hiệu suất tiêu hoá thức ăn nêu xuống ruột ào ạt thức ăn sẽ không thấp đều, các enzim ruột ngoài ra ruột nhỏ có thể làm tổn thương ruột.

Bình luận (1)
Sơn Sẹn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 9 2016 lúc 21:55

V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật :
a. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt:
- Bộ răng: răng nanh, răng hàm và răng cạnh hàm phát triển để giữ mồi, xé thức ăn
- Dạ dày: Dạ dày đơn bào, to chứa nhiều thức ăn và tiêu hóa cơ học, hóa học.
- Ruột ngắn, ruột tịt không phát triển, không tiêu hóa thức ăn.
b. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật:
- Bộ răng : răng cạnh hàm, răng hàm phát triển để nghiền thức ăn thực vật cứng.
- Dạ dày một ngăn hoặc 4 ngăn (động vật nhai lại).
- Ruột dài, manh tràng phát triển ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn.

giải thích : 

 

 Ở thú ăn thực vật:  Qúa trình tiêu hoá: Thức ăn được nhai sơ bộ, chuyển xuóng dạ cỏ, thức ăn được trôn với dịch tiêu hoá và được vi sinh vật lên men sau đó chuyển sang dạ tổ ong co bóp đẩy thức ăn lên miệng, động vật nhai lại sau đó chuyển xuống dạ lá lách hấp thụ bớt nước sau đó chuyển xuống dạ múi khế, thức ăn được tiêu hoá nhờ enzim dạ dày tiết ra.

o Ở thú ăn thịt:

 Qúa trình tiêu hoá:

+ Ở miệng (răng sắt nhọn, răng cửa, răng nanh phát triển, răng cạnh hàm phát triển để nghiền nát và cắn xé thức ăn)

+ Dạ dày và ruột (to khoẻ, vsv khơng phat triển, manh tràng phát triển ruột ngắn do thức ăn giàu dinh dưỡng, dể tiêu hoá)

+ Hấp thụ các chất dinh dưỡng

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 1 2017 lúc 6:58

Đáp án B

Phát biểu sai là 1,3

(1) Sai vì biến đổi cơ học giúp thức ăn nhỏ hơn, tiếp xúc với men tiêu hóa nhiều → tiêu hóa tốt hơn.

(3) sai vì quá trình tiêu hóa ở mề chủ yếu về mặt cơ học chưa giúp phân giải chất đinh dưỡng tới mức nhỏ để hấp thụ được, còn ở ruột non, các chất được tiêu hóa triệt để và được hấp thụ

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 12 2018 lúc 7:21

Đáp án D

I – Sai. Vì ở chim ăn hạt và gia cầm, sự biến đổi cơ học có tầm quan trọng, nhưng quan trọng hơn là tiêu hóa hóa học ở ruột non. Khi ăn chúng nuốt ngay thức ăn, đưa đầy diều và tiêu hóa dần. Diều không có dịch tiêu hóa, chỉ có dịch nhày làm trơn và mềm thức ăn, giúp sự tiêu hóa dễ dàng hơn tại ruột non.

II - Đúng. Vì dạ dày cơ biến đổi cơ học, còn dạ dày tuyến có vai trò biến đổi hóa học về thức ăn của chim ăn hạt và gia cầm.

III - Sai. Vì ở ruột chứa nhiều enzim tiêu hóa đầy đủ các chất lipit, protein, gluxit...

→ Quá trình tiêu hóa ở ruột non quan trọng hơn ở dạ dày (mề)

IV - Đúng.

Bình luận (0)