Những câu hỏi liên quan
Lê Đức Thiện
Xem chi tiết
Toyama Kazuha
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 10:19

\(a,\) Vì M là trung điểm ND và BC nên BDCN là hình bình hành

\(b,\) Vì BDCN là hình bình hành nên \(BD\text{//}NC\) hay \(BD\text{//}NA\) và \(BD=NC=NA\) (N là trung điểm AC)

Do đó ABDN là hình bình hành

Mà \(\widehat{BAC}\equiv\widehat{NAB}=90^0\) nên ABDN là hình chữ nhật

\(c,\) Kẻ đường cao AH

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}AH.2BM=AH.BM\\S_{ABM}=\dfrac{1}{2}AH.BM\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\dfrac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\dfrac{AH.BM}{2AH.BM}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow S_{ABC}=2S_{ABM}\)

Bình luận (1)
T.Huy
Xem chi tiết
Huỳnh Thư Linh
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Hiếu Thảo
11 tháng 9 2017 lúc 22:29

a. tam giác ABC có AM=MC và BN=NC => MN là đg TB của ABC => MN//AB => AMNB là hình thang ( k thể là Hình bình hành được )

b. D là điểm đối xứng với B qua M =>BM=MD

Tứ giác ABCD có AM=MC và BM=MD => 2 đg chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 

=> ABCD là HBH

c. E đối xứng với A qua N => AN=NE

ABEC có BN=NC và AN=NE => ABEC là HBH ( CMTT như câu b )

Bình luận (0)
Kim Trân Ni
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
23 tháng 3 2020 lúc 9:04

a, Ta cs : \(\hept{\begin{cases}MI//QK\\MI=QK\end{cases}}\)

=> Tứ giác MIKQ là hình bình hành 

Ta lại cs : MI = MQ 

=> Tứ giác MIKQ là hình thoi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dennis
Xem chi tiết
lê tuyết uyên nhi
19 tháng 12 2016 lúc 10:45

a) xét tam giác ABC có:

. D là trung điểm của AB (gt)

. E là tđ của BC (gt)

vậy: DE là đường trung bình của tam giác ABC

--> DE//AC VÀ DE=\(\frac{AC}{2}\)

--> ACED là hình thang ( tứ giác có 2 cạnh đói //)

mà góc BAC=900 (tam giác ABC vuông tại A)

--> ACED là hình thang vuông( hình thang có 1 góc vuông)

b) Ta có: F đối xứng với E qua D (gt)

--> D là trung điểm của EF

--> EF=2DE

Ta lại có: DE=\(\frac{AC}{2}\) (cmt)

--> AC=2DE

Xét tứ giác ACEF có:

. DE//AC ( cmt)

--> EF//AC (D ϵ EF)

. EF=AC ( cùng = 2DE )

Vậy: ACEF là hbh (tứ giác có 2 cạnh đối vừa //, vừa = nhau)

c) Ta có: E là tđ của BC (gt)

--> CE=\(\frac{BC}{2}\) (1)

Ta lại có: E là tđ của BC (gt)

--> AE là đường trung tuyến

--> AE=\(\frac{BC}{2}\)

Xét tứ giác AEBF có:

.D là tđ của AB (gt)

. D là tđ của EF (cmt)

Vậy: AEBF là hbh( tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại tđ của mỗi đường)

Ta có: AE= BF ( cạnh đối hbh AEBF)

mà AE=\(\frac{BC}{2}\) (cmt)

--> BF=\(\frac{BC}{2}\) (cùng = AE) (2)

Từ(1) và (2)

--> CE=BF (cùng =\(\frac{BC}{2}\) )

Cách chứng minh của mình hơi dài nha ^.^

 

 

Bình luận (1)
Chim Sẻ Đi Mưa
18 tháng 12 2016 lúc 19:49

sai đề nhé bạn đề ko có cho D

Bình luận (0)
Dennis
18 tháng 12 2016 lúc 20:20

cho mình sửa lại chỗ này chút Gọi D,E lần lượt chứ k phải E,F

Bình luận (0)
Mẫn Li
Xem chi tiết
Huỳnh Ngô Thảo Vy
Xem chi tiết
Lê Văn Hoàng Lâm
Xem chi tiết
....
22 tháng 10 2021 lúc 14:46

 

- Xét tam giác ADC có:

M là trung điểm AD (gt)

N là trung điểm AC (gt)

=> MN là đường trung bình tam giác ADC

=> MN // DC <=> MN // BI (vì B; D; I; C cùng nằm trên BC) 

=> Tứ giác BMNI là hình thang (1)

- Xét tam giác ADC có:

N là trung điểm AC (gt)

I là trung điểm DC (gt)

=> NI là đường TB tam giác ADC

=> NI // AD 

=> góc BIN = góc BDM

- Xét tam giác ABD vuông tại B có M là trung điểm AD (gt)

=> BM là trung tuyến

=> BM = 1/2 . AD (trung tuyến ứng vs cạnh huyền)

=> BM = AM = MD

=> Tam giác BMD cân tại M

=> góc MBD = góc BDM

=> góc MBD = góc BIN ( = góc BDM) (2)

Từ (1) và (2)

=> BMNI là hình thang cân

b,

- Có AD là phân giác góc A (gt)

=> góc BAD = góc DAC = 1/2 . góc A = 29o

Xét tam giác ABD vuông tại B

=> góc BAD + góc BDA = 90o

=> 29o + góc BDA = 90o

=> góc BDA = 61o

Có góc BDA = góc MBD (cmt)

=> góc MBD = 61o

Mà BMNI là hình thang cân (cmt)

=> góc MBD = góc NID = 61o

- Có MN // BI (cmt)

=> góc MBD + góc BMN = 180o ( trong cùng phía)

=> 61o + góc BMN = 180o

=> góc BMN = 119o

Mà BMNI là hình thang cân

=>  góc BMN = góc MNI = 119o

KL:.........

Bình luận (2)