chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ:"tiếng suối trong như tiếng hát xa"
chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu thơ:"tiếng suối trong như tiếng hát xa " nêu tác dụng
Tham khảo
- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.
Tham khảo:
- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.
Em tham khảo:
Trong bài cảnh khuya tác giả so sánh tiếng suối trong với tiếng hát ca.
=> Cách so sánh trong bài cảnh khuya làm cho tiếng suối gần gũi với con người hơn, có sức sống trẻ trung bắt nhịp vào không khí đầy lạc quan của cuộc kháng chiến ở núi rừng Việt Bắc
câu2 chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ vựng sử dụng trong 2 câu thơ sau: tiếng suối trong như tiếng hát xa trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
so sánh tiếng suối trong như tiếng hát xa
tác dụng là nhấn mạnh sự gần gũi của con người với thiên nhiên
ĐỀ 3: Cho câu thơ sau:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
1.Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thiện bài thơ.
2.Bài thơ em vừa chép là bài thơ nào?
3.Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ đầu của bài thơ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
4. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về bức chân dung tự họa của chủ thể trữ tình được thể hiện trong hai câu thơ cuối?
5. Kể tên một bài thơ viết về Bác mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn 6? Nêu tên tác giả.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
a. Nêu ngắn gọn đặc điểm của thể thơ được dùng để sáng tác bài thơ trên.
b. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng cuối bài thơ trên.
c. Hãy khái quát nội dung bài thơ trên bằng một câu hoàn chỉnh.
Cho câu thơ trích trong bài Cảnh khuya của Hồ Chí Minh:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
a. Chép tiếp 3 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ. (1đ)
b. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng cuối
bài thơ trên. (1đ)
c. Viết 1 đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về 2 câu đầu của bài thơ trên. (5đ)
a, Chép chính xác 3 câu thơ còn lại:
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
b,Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
c,Bài thơ " Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh là một bài thơ hay mang đến cho chúng ta cảm nhận sâu sắc về vẻ đẹp của thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn Bác. Ở hai câu thơ đầu, Bác đã dùng tâm hồn của một người thi sĩ để vẽ nên bức tranh thiên nhiên đẹp hoàn mỹ. Bức tranh núi rừng hiện ra rất sinh động bởi nó có cả tiếng suối, có trăng, có bóng hoa.“Tiếng suối” được ví von với “tiếng hát xa” gợi cho ta một cảm giác thanh bình. Có lẽ không gian đó rất yên ắng, mọi người, mọi vật đã chìm vào giấc ngủ, chỉ khi ấy thì Bác mới có thể lắng nghe được tiếng suối từ sau khe núi vọng về. Trong không gian tĩnh mịch với vẻ đẹp yên ả, bình lặng của thiên nhiên, tâm hồn thi sĩ như bị khuấy động. Bác trăn trở không phải vì cảnh sắc thiên nhiên mà trăn trở vì nỗi lo nước nhà chưa được độc lập. Trong mọi hoàn cảnh, Người vẫn luôn lo nghĩ về non sông. Tấm lòng rộng mở ấy của Bác thật khiên người ta cảm động và nể phục.
Cho câu thơ sau:
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa"
a. Chép tiếp những dòng còn lại để hoàn chỉnh bài thơ. Xác định tên bài thơ và tác giả của bài thơ.
b. Nội dung chính của bài thơ.
c. Xác định biện pháp tu từ điệp ngữ có trong bài thơ. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ này.
a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh đêm như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Bài thơ trên là "Cảnh khuyu" của tác giả Hồ Chí Minh
Câu 1 : Bài thơ trên là của Hồ Chí Minh tác phẩm tên là "Cảnh Khuya " (bonus : bài thơ đc sáng tác trong thời kì chiến khu Việt Bắc )
Câu 2 : Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người
xác định và phấn tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ thứ nhất
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người đang ngủ,
Chưa ngử vì lo nỗi nước nhà.
1. Nước biếc trông như làn khói phủ
Song thưa để mặc bóng trăng vào
2. Mẹ mang về tiếng hát
Từ bãi sông cát vắng
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu thơ trên