Những câu hỏi liên quan
....
Xem chi tiết
nthv_.
17 tháng 9 2021 lúc 8:22

Tham khảo:

Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là sự thể hiện tập trung chủ đề đã xác định trong văn bản ấy, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. Để đảm bảo tính thống nhất đó, từ nhan đề đến các đề mục, nhiều câu trong văn bản đều thể hiện ý của chủ đề.

Bình luận (0)
Tiếng Anh Trường THCS Ki...
17 tháng 9 2021 lúc 8:21

 là sự thể hiện tập trung chủ đề đã xác định trong văn bản ấy, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác.

 Để đảm bảo tính thống nhất đó, từ nhan đề đến các đề mục, nhiều câu trong văn bản đều thể hiện ý của chủ đề.

Bình luận (0)
han nguyen
Xem chi tiết
nguyen thi vang
8 tháng 10 2017 lúc 14:04

1) Tính thống nhất của văn bản là : khi tập trung thể hiện củ đề đã xác định và không lệch sang chủ đề khác.

2) Thống nhất là : Họp thành một khối , có chung một cơ cấu tổ chức, có sự điều hành chung.

3) Sự thống nhất về chủ đề được thể hiện :

- Cần xác định rõ chủ đề

- Thể hiện chủ đề ở nhan đề

- Đề mục, các phần, các từ ngữ, câu văn then chốt được lặp đi lặp lại.

Bình luận (0)
thu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
20 tháng 8 2017 lúc 11:24

-Có thể hiểu chủ đề của một văn bản là đối tượngvấn đề chính mà văn bản ấy biểu đạt.

-Tính thống nhất về chủ đề còn thể hiện ở nhan đề và quan hệ giữa các phần của văn bản qua các câu văn và từ ngữ thể hiện.

Bình luận (0)
Mai Hà Chi
20 tháng 8 2017 lúc 11:29

- Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.

- Văn bản có tính thống nhất về chủ đề là văn bản tập trung biểu đạt đối tượng và vấn đề chính đã định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. Khi viết hoặc hiểu một văn bản cần xác định chủ đề được thể hiện ở nhan đề, quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ thường lặp đi lập lại, các câu thể hiện chủ đề.


Bình luận (0)
Eren Jeager
20 tháng 8 2017 lúc 11:36

Bạn tham khảo nha !

-Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt

- Gợi ý Văn bản có tính thống nhất về chủ đề là văn bản tập trung biểu đạt đối tượng và vấn đề chính đã định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. Khi viết hoặc hiểu một văn bản cần xác định chủ đề được thể hiện ở nhan đề, quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ thường lặp đi lập lại, các câu thể hiện chủ đề.

Bình luận (0)
_Hahahaha_
Xem chi tiết
nhung
Xem chi tiết
27.Đào Tú
Xem chi tiết
Lê Phan Bảo Như
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 8 2016 lúc 15:44

a) Đọc các câu văn dưới đây và cho biết mối quan hệ về nội dung giữa chúng:

Tôi nhớ đến mẹ tôi" lúc người còn sống, tôi lên mười". Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn đi trên con đường lành dài và hẹp. Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói vói mẹ có nhớ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Còn chiều nay, mẹ tôi cho tôi đi dạo chơi với anh con trai của bác gác cổng.

Sửa:

Tôi nhớ đến mẹ tôi" lúc người còn sống, tôi lên mười". Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn đi trên con đường lành dài và hẹp. Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói vói mẹ có nhớ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Còn chiều nay, mẹ tôi cho tôi đi dạo chơi với anh con trai của bác gác cổng.

=> Đoạn văn chỉ có tính liên kết hình thức mà chưa có sự liên kết về nội dung, ý nghĩa

Bình luận (0)
Mỹ Tâm Lê Thị
9 tháng 9 2016 lúc 12:04

Ban Nguyễn Thị Mai ơi cho mk hỏi từ" sáng mai" và " còn chiều nay" sao bạn lại gạch chân

Bình luận (0)
Vu Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
24 tháng 8 2017 lúc 19:59
-Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. -Văn bản có tính thống nhất về chủ đề là văn bản tập trung biểu đạt đối tượng và vấn đề chính đã định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. -Khi viết hoặc hiểu một văn bản cần xác định chủ đề được thể hiện ở nhan đề, quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ thường lặp đi lập lại, các câu thể hiện chủ đề

Bình luận (0)
Đạt Trần
24 tháng 8 2017 lúc 20:45

-Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.

-Văn bản có tính thống nhất về chủ đề là văn bản tập trung biểu đạt đối tượng và vấn đề chính đã định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. Khi viết hoặc hiểu một văn bản cần xác định chủ đề được thể hiện ở nhan đề, quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ thường lặp đi lập lại, các câu thể hiện chủ đề.


Bình luận (0)
Mai Hà Chi
25 tháng 8 2017 lúc 8:56

Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.

Văn bản có tính thống nhất về chủ đề là văn bản tập trung biểu đạt đối tượng và vấn đề chính đã định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. Khi viết hoặc hiểu một văn bản cần xác định chủ đề được thể hiện ở nhan đề, quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ thường lặp đi lập lại, các câu thể hiện chủ đề.

Link tham khảo thêm : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

Bình luận (0)
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
ncjocsnoev
27 tháng 7 2016 lúc 7:22

b)

1) Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được.
Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo .Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
(Cổng trường mở ra)
2) Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được(1). Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo(2).Gương mặt thanh thoát của đứa trẻ tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo(3).
"Còn bây giờ" và "con" làm phương tiện liên kết câu=>liên kết về phương tiện ngôn ngữ

Bình luận (0)
ncjocsnoev
27 tháng 7 2016 lúc 7:27

c) Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu.
Để văn bản có tính liên kết, người viết (người nói)phải làm cho nội dung câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời, phải biết kết nối các câu, các đoạn đó bằng những phương diện ngôn ngữ(từ, câu.) thích hợp.

Bình luận (2)
ncjocsnoev
27 tháng 7 2016 lúc 7:26

a)

(1)Tôi nhớ đến mẹ tôi "lúc người còn sống tôi lên mười". (2) Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi đi trên con đường dài và hẹp. (3) Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói với mẹ có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. (4) Còn chiều nay, mẹ hiền từ của tôi cho tôi đi dạo chơi với anh con trai lớn của bác gác cổng.

Sửa

(1)Tôi nhớ đến mẹ tôi "lúc người còn sống tôi lên mười". (2) Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi đi trên con đường dài và hẹp. (3) Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói với mẹ có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. (4) Còn chiều nay, mẹ hiền từ của tôi cho tôi đi dạo chơi với anh con trai lớn của bác gác cổng.
=> Đoạn văn chỉ có liên kết hình thức mà chưa có sự liên kết về nội dung, ý nghĩa.

Bình luận (0)