1/-Các văn bản: Tôi đi học, Chiếc bát vỡ có đảm bảo tính thống nhất về chủ đề không? Dựa vào đâu em biết điều đó?
Đọc lại văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, cho biết nội dung chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản
2/
“Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe. Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè... Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “…ơi!” dịu dàng!”.
(Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn)
Đoạn văn bản trên muốn nói với chúng ta điều gì?
mọi người ơi mình cần gấp xin mọi người trả lời nhanh giúp mình
đọc lại văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta cho biết nội dung chủ đề và tính thống nhất về chủ đề cua văn bản ấy
Viết đoạn văn ngắn ghi lại những cảm nhận của em về ngày khai trường năm học 2021-2022. Đoạn văn phải đảm bảo tính thống nhất về chủ đề em nhé!
nêu một vài chủ đề thường gặp trong ngữ văn ( khoảng 5 chủ đề)
Viết đoạn văn ngắn ghi lại những cảm nhận của em về ngày khai trường năm học 2021-2022.
Đề bài: Đọc bài thơ sau và trả lời những câu hỏi bên dưới: Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn, Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương)
Câu hỏi 2: Để thể hiện đặc điểm của đối tượng, tác giả đã sử dụng từ ngữ vàhình ảnh như thế nào? Theo em, những hình ảnh đó mang ý nghĩa ẩn dụ gì vànó có tác dụng gì đối với việc thể hiện chủ đề của tác phẩm?
1/
“Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe. Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè... Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “…ơi!” dịu dàng!”.
(Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn)
Đoạn văn bản trên muốn nói với chúng ta điều gì?
2/
-Các văn bản: Tôi đi học, Chiếc bát vỡ có đảm bảo tính thống nhất về chủ đề không? Dựa vào đâu em biết điều đó?
-Đọc lại văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, cho biết nội dung chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản ấy.
*mọi người mình cần gấp mong mọi người giúp mình:))
Nêu nội dung từng đoạn của bài" rừng cọ quê tôi"