Những câu hỏi liên quan
linh ha
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hiếu
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
13 tháng 3 2022 lúc 17:54

nO2 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)

PTHH: 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2

nKClO3 = 0,25 : 3 . 2 = 1/6 (mol)

nKClO3 = 1/6 . 122,5 = 245/12 (g)

nMg = 2,4/24 = 0,1 (mol)

PTHH: 2Mg + O2 -> (t°) 2MgO

LTL: 0,1/2 < 0,25 => O2 dư

nMgO = 0,1 (mol)

nMgO = 0,1 . 40 = 4 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
13 tháng 3 2022 lúc 18:01

nO2 = 5,6 : 22,4 = 0,25(mol) 
pthh : 2KClO3 -t--> 2KCl + 3O2
           1/6     <----------------0,25(mol)
=>mKClO3 = 1/6.114,5=229/12(g)

nMg=2,4:24=0,1(mol)
pthh 2Mg+O2 -t-> 2MgO
               0,1--------->0,1(mol) 
=> mMgO = 0,1.40=4 (g) 

Bình luận (0)
kodo sinichi
13 tháng 3 2022 lúc 20:26

nO2 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)

PTHH: 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2

nKClO3 = 0,25 : 3 . 2 = 1/6 (mol)

nKClO3 = 1/6 . 122,5 = 245/12 (g)

nMg = 2,4/24 = 0,1 (mol)

PTHH: 2Mg + O2 -> (t°) 2MgO

LTL: 0,1/2 < 0,25 => O2 dư

nMgO = 0,1 (mol)

nMgO = 0,1 . 40 = 4 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
kodo sinichi
29 tháng 3 2022 lúc 11:06

Câu 1 :

suy nghĩ của A là sai . Vì tuy ta ko phải cán sự lớp nhưng ta 1 thành viên trong lớp có quyền đưa ra ý kiến vì ta là 1 thành viên trong lớp đó . Nếu các bn có ghi ta nhầm nói chuyện hay làm gì sai mà chúng ta ko sai là hiểu nhầm thì ta có quyền phàn nàn với cô giáo

Câu 2 :

a) Em cho rằng các bạn đúng vì chúng ta có quyền lựa chọn vào hay ko thi vào đại học vì quyền quyết định là của chúng ta.

b) Sau khi thi xong trung học phổ thông em sẽ xin việc vào 1 công ty và làm việc thật chăm chỉ để có thể tăng chức ,....

Bình luận (0)

Câu 1: 

-Ý kiến của A là sai

-Vì ai cũng có quyền tự do ngôn luận, đưa ra ý kiến và suy nghĩ riêng của cá nhân. Dù đúng hay sai A cũng nên đưa ra quan điểm của bản thân để được cô giáo, các bạn sửa chữ, hoàn thiện ý kiến của bản thân hơn từ đó có những suy nghĩ đúng đắn,...

 

Câu 2: 

-Ý kiến này vừa đúng nhưng cũng vừa chưa đúng. Bởi nếu học lên đại học thì ta sẽ biết thêm được nhiều kiến thức hơn, hoàn thiện tư tưởng và chũng chạc hơn. Nhưng nếu đã có ước mơ hay một hoài bão riêng hoặc vì hoàn cảnh chưa cho phép thì cũng không sao. Ra ngoài xã hội cũng sẽ dạy ta những bài học giúp ta nên người,...

-Em sẽ: 

-Những công nhân đã đến tuổi nghỉ hưu nên cho về an dưỡng tuổi già để lớp trẻ sau thay thế

-Những công việc không chân chính cần phải loại bỏ nhừng chỗ cho công việc khác

-Các công ty doanh nghiệp có nhu cầu tuyển nhân viên, chúng ta nên ưu tiên lớp trẻ

.....................

Bình luận (0)
Hàn Băng Tâm
29 tháng 3 2022 lúc 12:58

Câu 1 :

Suy nghĩ của A là sai, vì cho dù A không phải ban cán sự lớp nhưng An có trách nhiệm được đưa ra ý kiến của bản thân.Nếu như A vẫn cứ có suy nghĩ này , thì A sẽ trở thành con người không có chứng kiến, chỉ luôn nghe theo phía đông mà không có ý kiến riêng của bản thân. Điều ấy , cũng giúp bạn trở nên ỷ lại vào người khác.

Câu 2 :

a) Quan điểm trên có phần đúng và có phần sai  vì :

Sai - khi đã học xong phổ thông thì vẫn tiếp tục lên đại học để học.

Đúng - Tùy vào trường hợp của mỗi người, trong xã hội thì có người giàu kẻ nghèo, sẽ không phải tất cả học sinh đều là những học sinh nhà giàu, có điều kiện. Những học sinh thiếu điều kiện về kinh tế gia đình thì bắt buộc khi học xong trung học phổ thông thì có thể lên đại học hoặc không.

b) 

Sau khi tốt nghiệm THPT , em dự định sẽ :

- Chăm chỉ , cố gắng làm công việc của mình.

- Những người lười biếng, không chịu làm thì phải xa thải để nhường chức vụ cho những người đang cần công việc.

- ....

 

Bình luận (0)
Lê Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 21:42

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó:ΔABM=ΔACM

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BC=6cm

nên BM=3cm

=>AM=4cm

d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc BAC

Xét ΔABC có

AM là đường phân giác

BI là đường phân giác

AM cắt BI tại I

Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB

Bình luận (2)
phạm danh
1 tháng 3 2022 lúc 21:49

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó:ΔABM=ΔACM

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BC=6cm

nên BM=3cm

=>AM=4cm

d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc BAC

Xét ΔABC có

AM là đường phân giác

BI là đường phân giác

AM cắt BI tại I

Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB

Bình luận (1)
Khách Vãng Lai
1 tháng 3 2022 lúc 22:29

a) Xét 2 tam giác ABM và tam giác ACM:

Có: góc ABM= góc ACM (tam giác ABC cân) ; BM=MC và AM chung

 ==>tam giác ABM=tam giác ACM
b)Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy cũng đồng thời là đường phân giác
Xét tam giác ABC cân và có AM là trung trực (M là tđ BC)

==> AM là đường cao Tam giác ABC

==> AM vuông góc BC

c)Có M là trung điểm BC

==> BM=MC=1/2 BC

Mà BC =6cm

==> BM=3cm

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABM : Góc AMB=90 độ

==> AM^2+BM^2=AB^2
       AM^2+3^2=5^2
==> AM =4cm

d) Xét tam giác IMB và tam giác IMC : góc IMC=Góc IMB(=90 độ)

IM chung;BM=MC(gt)

==> Tam Giác IMB=Tam giác IMC (c.g.c)

==> góc IBM=góc ICM                        
Mà góc ABM=Góc ACM (gt)

==> góc ABI+IBM=góc ACI+ICM

mà góc IBM=góc ICM  

==> góc ABI= góc ACI

từ đó ==> góc ACM=ICM

==> CI là phân giác góc C

Bài của chị chỉ dùng tham khảo thôi nha ,có chỗ nào không hiểu thì nhắn lại nha!

Chúc em học tốt *\(^o^)/*

 

 

 

Bình luận (1)
Phạm Mai Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 3 2023 lúc 8:43

10.

\(H\left(x\right)=-5x^4+10x^3-15x+1\)

\(=-5x\left(x^3-2x^2+3\right)+1\)

\(=-5x.0+1\)

\(=1\)

9.

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(1-a\right)x^3+x^2+x-6\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)\) là đa thức bậc 3 khi và chỉ khi \(1-a\ne0\)

\(\Rightarrow a\ne1\)

Bình luận (0)
hân zaa
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
6 tháng 9 2021 lúc 22:18

Đặt y = f(x) = - 2x2 có đồ thị (C)

và y = g(x) = - 2x2 - 6x + 3 có đồ thị (C')

Ta có :

g(x) = - 2x2 - 6x + 3 

= - 2\(\left(x^2+3x-\dfrac{3}{2}\right)\)

= - 2\(\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2\) + \(\dfrac{15}{2}\)

\(f\left(x+\dfrac{3}{2}\right)+\dfrac{15}{2}\)

Vậy tịnh tiến (C) sang trái \(\dfrac{3}{2}\) đơn vị rồi kéo (C) lên trên \(\dfrac{15}{4}\) đơn vị ta được (C')

 

Bình luận (0)
MinhKhue Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 22:18

8: Ta có: \(\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{3}}{\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{5}+1-\sqrt{5}+1\)

=2

Bình luận (0)
Sugoi Minamoto
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
25 tháng 8 2021 lúc 14:49

Câu 4: D

Câu 5 : D

Câu 6 : A

Bình luận (0)
HuyenHuyen
Xem chi tiết