Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là
A. Ba
B. Pb
C. Os
D. Ag
Câu 10. Cho ba khối kim loại: đồng, sắt, nhôm đều có khối lượng là 1kg. Khối kim loại nào có trọng lượng lớn nhất?
A. Đồng B. Nhôm
C. Sắt D. Ba khối kim loại có trọng lượng bằng nhau
Câu 11. Một vật có khối lượng 600g thì trọng lượng của vật đó là bao nhiêu?
A. 6000N. B. 600N. C. 60N. D. 6N.
Câu 12. Lực nào sau đây không phải là trọng lực?
A. Lực tác dụng lên quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần.
B. Lực tác dụng lên vật đang rơi.
C. Lực của mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn
D. Lực kéo người xuống khi ta muốn nhảy lên cao.
Câu 13. Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường
B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn
D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau
Câu 14. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. quyển sách nằm yên trên mặt bàn nghiêng
B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh
C. quả bóng bàn đặt trên mặt nằm ngang nhẵn bóng
D. xe đạp đang xuống dốc
Câu 15. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có ích?
A. Bảng trơn không viết được phấn lên bảng.
B. Xe đạp đi nhiều nên xích, líp bị mòn.
C. Người thợ trượt thùng hàng trên mặt sàn rất vất vả.
D. Giày dép sau thời gian sử dụng đế bị mòn.
Câu 10) D
Câu 11)
Trọng lượng vật đó là
\(600g=0,6kg\\ P=10m=0,6.10=6\left(N\right)\\ \Rightarrow D\)
Câu 12) C
Câu 13) C
Câu 14) C
Câu 15) A
Câu 10) D
Câu 11) D
Câu 12) C
Câu 13) C
Câu 14) C
Câu 15) A
Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Li là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất;
(2) Cr có độ cứng lớn nhất trong các kim loại;
(3) Kim loại kiềm là các kim loại nặng;
(4) Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất;
(5) Fe, Zn, Cu là các kim loại nặng;
(6) Os là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất.
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Đáp án B
(1) S. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg
(2) Đ
(3) S. Kim loại kiềm không phải là những kim loại nặng.
(4) Đ
(5) Đ
(6) S. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Li là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất;
(2) Cr có độ cứng lớn nhất trong các kim loại;
(3) Kim loại kiềm là các kim loại nặng;
(4) Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất;
(5) Fe, Zn, Cu là các kim loại nặng;
(6) Os là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Đáp án B
(1) S. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg
(2) Đ
(3) S. Kim loại kiềm không phải là những kim loại nặng.
(4) Đ
(5) Đ
(6) S. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W
(Chuyên Hùng Vương 2018 ) Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Li là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất;
(2) Cr có độ cứng lớn nhất trong các kim loại;
(3) Kim loại kiềm là các kim loại nặng;
(4) Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất;
(5) Fe, Zn, Cu là các kim loại nặng;
(6) Os là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất.
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Giải thích:
(1) S. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg
(2) Đ
(3) S. Kim loại kiềm không phải là những kim loại nặng.
(4) Đ
(5) Đ
(6) S. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
Đáp án B
Ba khối kim loại : 1kg đồng; 1kg sắt; 1kg nhôm. Khối nào có trọng lượng lớn nhất?
A. khối đồng
B. khối sắt
C. khối nhôm
D. ba khối có trọng lượng bằng nhau
Chọn D
Vì trọng lượng P = 10m, do đó ba khối có khối lượng bằng nhau nên trọng lượng của chúng bằng nhau.
Kim loại X tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 cho khí H 2 . Khí H 2 tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là
A. Zn – Cu
B. Cu - Ag
C. Ag - Pb
D. Cu - Pb
Câu 29. Cho ba khối kim loại: đồng, sắt, nhôm đều có khối lượng là 1 kg. Khối kim loại nào có trọng lượng lớn nhất?
A. Đồng
B. Nhôm
C. Sắt
D. Ba khối kim loại có trọng lượng bằng nhau
Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là
A. W.
B. Pb.
C. Os.
D. Cr.
Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là
A. W.
B. Pb.
C. Os.
D. Cr.
Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là
A. Li.
B. Cr.
C. Os.
D. W.