Những câu hỏi liên quan
Lynn
Xem chi tiết
keditheoanhsang
22 tháng 10 2023 lúc 8:26

Để chứng minh a. ON//(SAB) và b. (OMN)//(SCD), chúng ta có thể sử dụng các định lý và quy tắc trong hình học không gian.

a. Để chứng minh ON//(SAB), ta có thể sử dụng định lý về đường thẳng song song trong hình học không gian. Theo định lý này, nếu có hai đường thẳng cắt một mặt phẳng và các đường thẳng này đều song song với một đường thẳng thứ ba trong mặt phẳng đó, thì hai đường thẳng đó cũng song song với nhau. Áp dụng định lý này, ta có thể chứng minh ON//(SAB) bằng cách chứng minh rằng ON và AB đều song song với một đường thẳng thứ ba trong mặt phẳng chứa chóp S.ABCD.

b. Để chứng minh (OMN)//(SCD), ta cũng có thể sử dụng định lý về đường thẳng song song trong hình học không gian. Tương tự như trường hợp trước, ta cần chứng minh rằng OM và CD đều song song với một đường thẳng thứ ba trong mặt phẳng chứa chóp S.ABCD.

Tuy nhiên, để chứng minh chính xác các phần a và b, cần có thêm thông tin về các góc và độ dài trong hình chóp S.ABCD.

Bình luận (0)
20_Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 12 2021 lúc 20:49

a.

Do O là tâm hbh \(\Rightarrow\) O là trung điểm AC

\(\Rightarrow OJ\) là đường trung bình tam giác SAC

\(\Rightarrow OJ||SA\)

Mà \(SA\in\left(SAC\right)\Rightarrow OJ||\left(SAC\right)\)

\(SA\in\left(SAB\right)\Rightarrow OJ||\left(SAB\right)\)

b. O là trung điểm BD, I là trung điểm BC

\(\Rightarrow OI\) là đườngt rung bình tam giác BCD

\(\Rightarrow OI||CD\)

Mà \(CD\in\left(SCD\right)\Rightarrow OI||\left(SCD\right)\)

Tương tự ta có IJ là đường trung bình tam giác SBC \(\Rightarrow IJ||SB\Rightarrow IJ||\left(SBD\right)\)

c. Ta có I là trung điểm BC, O là trung điểm AC

\(\Rightarrow M\) là trọng tâm tam giác ABC

\(\Rightarrow BM=\dfrac{2}{3}BO=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}BD=\dfrac{1}{3}BD\) 

\(\Rightarrow\dfrac{BM}{BD}=\dfrac{1}{3}\)

Theo giả thiết \(SK=\dfrac{1}{2}KD=\dfrac{1}{2}\left(SD-SK\right)\Rightarrow SK=\dfrac{1}{3}SD\)

\(\Rightarrow\dfrac{SK}{SD}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{BM}{BD}\Rightarrow KM||SB\) (Talet đảo)

\(\Rightarrow MK||\left(SBC\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 12 2021 lúc 20:51

undefined

Bình luận (0)
Mai Ngọc Huy
10 tháng 12 2021 lúc 20:54

mình ko bt làmgianroi

Bình luận (0)
Bap xoai
Xem chi tiết
Tăng Phạm Tuấn Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 10:07

1: BC vuông góc AB

BC vuông góc SA

=>BC vuông góc (SAB)

=>(SAB) vuông góc (SBC)

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2023 lúc 19:38

Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2023 lúc 19:46

a: XétΔSDB có

M,O lần lượt là trung điểm của DS,DB

=>MO là đường trung bình của ΔSDB

=>MO//SB

SB//MO

MO\(\subset\)(MAC)

SB không nằm trong mp(MAC)

Do đó: SB//(MAC)

b: Xét (OMA) và (SAB) có

\(A\in\left(OMA\right)\cap\left(SAB\right)\)

OM//SB

Do đó: (OMA) giao (SAB)=xy,xy đi qua A và xy//OM//SB

Bình luận (0)
long sagaido
Xem chi tiết
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2023 lúc 19:30

loading...  loading...  

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2023 lúc 19:57

a: XétΔCAS có

I,H lần lượt là trung điểm của CA,CS

=>IH là đường trung bình

=>IH//SA

mà \(SA\subset\left(SAB\right)\); IH không thuộc mp(SAB)

nên IH//(SAB)

Xét ΔSCD có

H,K lần lượt là trung điểm của SC,SD

=>HK là đường trung bình của ΔSCD

=>HK//CD

mà CD//AB

nên HK//AB

mà \(AB\subset\left(SAB\right)\) và HK không thuộc mp(SAB)

nên HK//(SAB)

HK//(SAB)

IH//(SAB)

\(HK,IH\subset\left(HIK\right)\)

Do đó: (HIK)//(SAB)

b: HK//CD

\(CD\subset\left(ABCD\right)\)

HK không thuộc mp(ABCD)

Do đó; HK//(ABCD)

 

Bình luận (0)