Câu 6. Những người thấp kém trong xã hội Ấn Độ cổ đại thuộc đẳng cấp
Câu 16: Ý nào sau KHÔNG PHẢI là đặc điểm của xã hội Ấn Độ cổ đại?
1. Ấn Độ là nơi khởi phát của nhiều tôn giáo, như: Phật Giáo, Ấn Độ giáo; Jaina giáo…
2. Khoảng 1500 năm TCN người A-ri-a di cư vào Bắc Ấn, thiết lập chế độ đẳng cấp mới.
3. Xã hội Ấn Độ cổ đại được chia thành 4 đẳng cấp với những điều luật khắt khe.
4. Ấn độ có một nền văn học phong phú, với nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi.
5. Những người thuộc đẳng cấp dưới phải phục tùng người thuộc đẳng cấp trên.
A. 1 và 2
B. 1 và 4
C. 3 và 4
D. 4 và 5
Xã hội cổ đại Ấn Độ bao gồm mấy đẳng cấp
2
3
4
5
Câu 28. Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên cơ sở nào?
A. Sự hình thành của thành thị B. Sự phân biệt về chủng tộc
C. Những quan niệm dân gian D. Mối quan hệ của con người
Chế độ xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp:
A. 1 B. 2. C.3 D. 4
Câu 4: Đẳng cấp nào có vị thế cao nhất ở Ấn Độ
a) Bra-man( tăng lữ)
b) Ksa-tri-a( vương công- vũ sĩ)
c) Vaisi-a( người bình dân)
d) Su-đra( nhóm người thấp kém nhất trong xã hội)
cái này nếu không nhầm thì nó là lịch sử mà nhỉ
Nhận xét gì về sự phân chia xã hội cổ đại Ấn Độ theo đẳng cấp?
Giúp mình nhe!!!!
Cơ sở pháp lý của chế độ đẳng cấp Varna là bộ luật hà khắc Manu do giai thống trị người Arya đặt ra.
Chế độ đẳng cấp Varna là hệ thống các quan hệ phân biệt về màu da, chủng tộc hết sức hà khắc bất công, tạo ra vết rạn nứt sâu sắc trong xã hội ấn Độ cổ đại.
Tuy nhiên, chế độ đẳng cấp Varna có vai trò nhất định giữ cho xã hội Ấn Độ cổ đại phát triển ổn định.
Muốn hợp thức việc bất bình đẳng nhân danh thần linh (đạo Bàlamôn đầu TNK I Tr.CN). Do đó, sự phân chia ngặt nghèo các varna thông qua pháp lí (luật Manu III Tr.CN)
Nó đã phân chia xã hội thành những tập đoàn khép kín, biệt lập, làm xã hội Ấn Độ cổ đại thêm chia cắt, phức tạp và nó còn tồn tại dai dẳng tới tận ngày nay
TK
20. Đẳng cấp nào chiếm số ít nhưng có địa vị cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại?
A. Ksa-tri-a
B. Bra-man
C. Su-đra
D. Vai-si-a
21. Câu nào sau đây là câu sai
A. Phía bắc Ấn Độ được bao bọc bởi dãy Hi-ma-lay-a
B. Khu vực Nam Ấn có sơn nguyên Đê- can
C. Lưu vực sông Hằng nhiều mưa, cây cối tươi tốt
D. Lưu vực sông Ấn khí hậu mát mẻ
20. Đẳng cấp nào chiếm số ít nhưng có địa vị cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại?
A. Ksa-tri-a
B. Bra-man
C. Su-đra
D. Vai-si-a
21. Câu nào sau đây là câu sai
A. Phía bắc Ấn Độ được bao bọc bởi dãy Hi-ma-lay-a
B. Khu vực Nam Ấn có sơn nguyên Đê- can
C. Lưu vực sông Hằng nhiều mưa, cây cối tươi tốt
D. Lưu vực sông Ấn khí hậu mát mẻ
a) Su-đra( nhóm người thấp kém nhất trong xã hội)
Câu 5: Ấn Độ là nơi ra đời các tôn giáo nào?
a) Bà –la-môn, Phật giáo
b) Ki-tô –giáo, Nho giáo
c) Cả hai đúng
d) Cả hai sai
Câu 6: Tôn giáo nào quan niệm mọi người dân đều bình đẳng ở Ấn Độ cổ đại?
a) Bà la môn
b) Phật giáo
c) Nho giáo
d) Cả ba sai
Câu 7: Loại chữ viết nào là thành tựu Ấn Độ cổ đại?
a) Chữ hình nêm
b) Chữ Nôm
c) Chữ La tinh
d) Chữ Phạn
Câu 8:Vai tró của lớp Ôzôn trong khí quyển?
a) Sưởi ấm cho sinh vật và con người
b) Cung cấp nước cho sinh vật và con người
c) Tạo ra các hiện tượng khí tương như: mây, mưa...
d) Ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người
Câu 9: Để bầu khí quyển trong lành chúng ta cần làm gì?
a) Trồng và bảo vệ cây xanh
b) Hạn chế thãi các khí độc hại
c) Sử dụng các nguồn năng lượng sạch
d) Tất cả đều đúng
Câu 10: Quá trình quang hợp cây xanh có vai trò gì đối với khí quyển?
a) Cung cấp khí Ni tơ
b) Cung cấp khí ô xy
c) Cung cấp khí cacbonnic
d) Tất cả đều sai
Câu 11: Các khối khí trên Trái Đất gồm:
a) Khối khí nòng, khối khí lạnh
b) Khối khí đại dương, khối khí lục địa
c) Tất cả đều đúng
d) Tất cả đều sai
Câu 12: Trên bề mặt Trái Đất có các đai khí áp nào?
a) Đai áp thấp xích đạo và ôn đới
b) Đai áp cao cận chí tuyến và cực
c) Tất cả đều đúng
d) Tất cả đều sai
Câu 13: Các loại gió chính thổi trên bề mặt Trái Đất gồm:
a) Gió mậu dịch
b) Gió Tây ôn đới
c) Gió Đông cực
d) Tất cả đều đúng
Câu 14: Việt Nam nằm trong phạm vi hoạt động của loại gió nào?
a) Gió mậu dịch
b) Gió Tây ôn đới
c) Gió Đông cực
d) Tất cả đều sai
Em có nhận xét gì về chế độ đẳng cấp trong xã hội Ân Độ cổ đại.
Tham khảo
Cơ sở pháp lý của chế độ đẳng cấp Vác-na là bộ luật hà khắc Manu do giai thống trị người Arya đặt ra (bộ luật Manu quy định những người thuộc đẳng cấp dưới phải tôn kính và phục tùng không điều kiện những người thuộc đẳng cấp trên).
- Chế độ đẳng cấp Vác-na là hệ thống các quan hệ phân biệt về màu da, chủng tộc hết sức hà khắc bất công, vi phạm nghiêm trọng về nhân quyền; tạo ra vết rạn nứt sâu sắc trong xã hội ấn Độ cổ đại.
- Tuy nhiên, chế độ đẳng cấp Vác-na có vai trò nhất định trọng việc duy trì sự ổn định của xã hội Ấn Độ cổ đại, vì:
+ Chế độ đẳng cấp Vác-na được xây dựng đồng thời trên cơ sở pháp lý (bộ luật Manu) và cơ sở tôn giáo). Theo niền tin của các tín đồ Hin-đu giáo, các đẳng cấp được ra đời từ các bộ phận trên cơ thể của thần Brama:
Đẳng cấp Bra-man sinh ra từ miệng của thần.
=> Trong quan niệm của Hin-đu giáo, trật tự của các đẳng cấp là sản phẩm của thần linh, vì vậy không thể nào thay đổi được.
+ Do ra đời trên cơ sở pháp lý và tôn giáo nên chế độ đẳng cấp Vác-na góp phần quan trọng trong việc trấn áp sự phản kháng của các đẳng cấp dưới đối với đẳng cấp trên => xã hội Ấn Độ cổ đại duy trì được sự ổn định.
- Sự phân biệt đẳng cấp tồn tại dai dẳng trong lịch sử Ấn Độ. Cho tới ngày nay, những tàn dư của chế độ phân biệt đẳng cấp vẫn tồn tại trong lòng xã hội Ấn Độ hiện đại khiến hàng trăm triệu người Ấn Độ bị xa lánh, kì thị và ngược đãi.