chu vi của hình bình hành có độ dài 2 cạnh kề lần lượt là 8 dm và 6dm5cm là..........................
Một hình bình hành có độ dài hai cạnh liên tiếp lần lượt là 12dm và 2m. Chu vi hình bình hành đó là: …dm
Một hình bình hành có độ dài hai cạnh liên tiếp lần lượt là 12dm và 2m. Chu vi hình bình hành đó là: …dm
BL:
Đổi:2m=20dm
Chu vi là:(12+20)x2=64(dm)
=>Tự K/L
Đổi 2m = 20 dm
Chu vi hình bình hành đó là :
( 12 + 20) × 2= 64 (dm)
Một hình bình hành có độ dài hai cạnh liên tiếp lần lượt là 12dm và 2m. Chu vi hình bình hành đó là:..64..dm
Tính chu vi hình bình hành biết độ dài hai cạnh bên lần lượt là 12 dm và 2m
Đổi: 2m = 20dm
Chu vi hình bình hành là:
(20+12) x 2= 64(dm)
Vậy chu vi hình bình hành bằng 20dm
Tổng độ dài 2 cạnh kề của một hình bình hành là 15cm. Chu vi của hình bình hành là …cm.
Chu vi hình bình hành là:
\(15\cdot2=30\left(cm\right)\)
Vậy từ điền vào dấu ... là 30
hình bình hành có chu vi là 146m, hiệu độ dài hai cạnh liền kề là 15m. Tính độ dài hai cạnh liền kề.
Độ dài cạnh thứ nhất là:
(73+15):2=44(m)
Độ dài cạnh thứ hai là 44-15=29(m)
Độ dài cạnh thứ nhất `:`
\(\dfrac{\left(73+15\right)}{2}=44\left(m\right)\)
Độ dài cạnh thứ `2`:
`44-15=29(m)`
Độ dài cạnh thứ 1 :
` (73+15) : 2 = 44 (m)`
Độ dài cạnh thứ 2 :
` 44 - 15 = 29 (m)`
Tỉ số độ dài hai cạnh của một hình bình hành là 2:3, còn chu vi của nó bằng 1,4m. Độ dài các cạnh kề của hình bình hành là
mn ơi cứu
Gọi độ dài 2 cạnh là a,b(m;0<a<b)
Áp dụng tc dtsbn:
\(a:b=2:3\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{2a+2b}{2\cdot2+2\cdot3}=\dfrac{1,4}{10}=0,14\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,28\\b=0,42\end{matrix}\right.\)
Vậy độ dài các cạnh kề là 0,28m và 0,42m
Một hình bình hành có độ dài hai cạnh liền kề là 5/6 và 2m. Tính chu vi hình bình hành đó.
Giải
Chui vi hình bình hành là:
(5/6 + 2/1) x 2 = 34/6(m)
Đáp số : 34/6 m
Một hình bình hành có độ dài hai cạnh liền kề là 56 và 2m. Tính chu vi hình bình hành đó.
TL:
Chu vi hình bình hành là:
(5/6 + 2/1) x 2 = 34/6(m)
Đáp số : 34/6 m
_HT_
Câu 1. Hình chữ nhật có diện tích bằng 800 m2 , độ dài một cạnh là 40m thì chu vi của nó là:
A. 100m
B. 60m
C. 120m
D. 1600m
Câu 2. Một mảnh đất hình bình hành có các cạnh lần lượt là 3m và 5m.Chu vi của mảnh đật đó là:
A. 8 m; B. 15m; C. 16m; D. 18m.
Câu 3. Tính diện tích hình bình hành có một cạnh gấp 3 lần chiều cao tương ứng, biết chiều cao là 2cm
A. 12cm
B. 12 cm2
C. 6cm
D. 6 cm2
Câu 4. Một khu vườn có dạng hình thoi với 2 đường chéo có độ dài lần lượt là 8m và 6m. Khi đó, diện tích khu vườn là:
A. 14m2
B. 24m2
C. 24cm2
D. 48m2
Câu 5: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 5m, biết chiều rộng là 10m. Diện tích mảnh vườn là:
A. 15m
B. 150m
C. 50cm2
D. 150m2
Câu 6. Cần bao nhiêu viên gạch hình vuông có cạnh 40 cm để lát nền cho một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 8m, chiều rộng 6m?
A. 200 viên;
B. 250 viên;
C. 300 viên;
D. 350 viên.
Câu 7. Một tấm biển quảng cáo hình chữ nhật có chiều dài 40 dm , chiều rộng là 6dm. Người ta lắp đèn trang trí xung quanh mép tấm biển. Chi phí mỗi mét của đèn là 35 000 đồng. Số tiền phải chi cho việc mua đèn là
A. 420 000 đồng | B. 840 000 đồng | C. 322 000 đồng | D. 161 000 đồng |
Có độ dài cạnh còn lại là a
--) a x 40 = 800 -)) a=20 (m)
Chu vi : (20+40) x2=120m
đáp án: c
cho hình bình hành có chu vi là 384 cm, độ dài cạnh đáy bằng năm lần cạnh kia, bằng 8 lần chiều cao. Tính diện tích của hình bình hành
- Gọi cạnh bên = a, ta có: cạnh đáy = 5a, chiều cao = 5a/8
- Chu vi hình bình hành = (cạnh bên + cạnh đáy) x 2 = 384
<=> (a + 5a) x 2 = 384
<=> a = 30cm
Do đó, cạnh bên = 32cm, cạnh đáy = 160cm, chiều cao = 20
Vì thế, diện tích hình bình hành là 20 x 160 = 3600 (cm2)HT
Nửa chu vi hình bình hành là:
384 : 2=192 (cm)
Tổng số phần bằng nhau là:
5+1=6 (phần)
Độ dài cạnh đáy là:
192 : 6 x 5=160 (cm)
Chiều cao hình bình hành là:
160 : 8=20 (cm)
Diện tích hình bình hành là:
160 x 20=3200
Đáp số: 3200