Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2019 lúc 11:34

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 8 2019 lúc 3:17

Đáp án A

Chất không có trong thí nghiệm của Milo và Uray là photpho.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 7 2018 lúc 7:40

Đáp án A.

Chất không có trong thí nghiệm của Milo và Uray là photpho. 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 4 2018 lúc 9:37

Trong hai dãy chất:

Li2O BeO B2O3 CO2 N2O5.

CH4 NH3 H2O HF.

- Hóa trị cao nhất với oxit tăng dần từ I đến V.

- Hóa trị với hidro giảm dần từ IV đến I.

Bình luận (0)
ka nekk
Xem chi tiết
Mạnh:)
4 tháng 4 2022 lúc 20:53

D

Bình luận (0)
TV Cuber
4 tháng 4 2022 lúc 20:53

D

Bình luận (0)
Li An Li An ruler of hel...
4 tháng 4 2022 lúc 20:53

D

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 4 2022 lúc 8:40

a, Dẫn qua dd Br2 dư:

- Làm mất màu Br2 -> C2H4

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

- Br2 ko mất màu -> CO2, CH4 (1)

Dẫn (1) qua Cl2 ngoài ánh sáng:

- Làm mất màu Cl2 -> CH4

\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{\text{ánh sáng}}CH_3Cl+HCl\)

- Ko hiện tượng -> CO2

b, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:

- Tạp kết tủa trắng -> CO2, SO2 (1)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

- Ko hiện tượng -> CH4, C2H4 (2)

Dẫn (1) qua dd Br2 dư:

- Mất màu Br2 -> SO2

\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

- Ko hiện tượng -> CO2

Dẫn (2) qua Cl2 ngoài ánh sáng:

- Mất màu Cl2 -> CH4

\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{\text{ánh sáng}}CH_3Cl+HCl\)

- Ko hiện tượng -> C2H4

c, Dẫn qua CuO nung nóng:

- Làm chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ -> H2

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

- Ko hiện tượng -> CH4, Cl2 (1)

Dẫn (1) qua H2 ngoài ánh sáng:

- Hóa hợp với H2 và mất màu -> Cl2

\(H_2+Cl_2\underrightarrow{\text{ánh sáng}}2HCl\)

- Ko hiện tượng -> CH4

Bình luận (0)
Khánh Quỳnh
7 tháng 4 2022 lúc 8:16

tham khảo:

a)
- Cho cả 3 ba khí vào dd nước vôi trong Ca(OH)2
PTPƯ : CO2 + Ca(OH)2 tạo ra CaCO3 + H2O ( dd làm đục nc vôi trong)
=> CO2
-Tiếp theo cho 2 khí còn lại vào Cl2
PTPƯ : CH4 + Cl2 => CH3Cl + HCl (đk ánh sáng ) ( Tạo kết tủa)
=> CH4
- Dùng dung dịch br2 nhận ra c2h4
- Còn lại là H2

Bình luận (0)
 Kudo Shinichi đã xóa
44 Nguyễn Trí Vĩ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 22:47

Không có mô tả.

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Trần Nhật Minh
Xem chi tiết
I am➻Minh
24 tháng 7 2021 lúc 8:19

6, D.MgCl

7, B.6

............

..............

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sang Huỳnh Tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 8 2021 lúc 17:43

a) HCl: 

- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố H và Cl.

- Một phân tử HCl có 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử Cl tạo nên.

- PTK(HCl)= NTK(H)+ NTK(Cl)= 1+ 35,5= 36,5(đ.v.C)

H2O: 

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: H và O

- Mỗi phân tử H2O có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O tạo thành.

- PTK(H2O)= NTK(H).2 + NTK(O)= 1.2+16=18(đ.v.C)

CH4:

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: H và C

- Mỗi phân tử CH4 có 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H tạo thành.

- PTK(CH4)= NTK(H).4 + NTK(C)= 1.4+12=16(đ.v.C)

NH3:

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: N và H

- Mỗi phân tử NH3 có 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử H tạo thành.

- PTK(NH3)= NTK(N) + NTK(H).3= 14+1.3=17(đ.v.C)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 8 2021 lúc 17:47

 b) H2S

- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố H và S

- Một phân tử H2S có 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử S tạo nên.

- PTK(H2S)= NTK(H).2+ NTK(S)= 1.2+ 32= 34(đ.v.C)

PH3:

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: P và H

- Mỗi phân tử PH3 có 1 nguyên tử P và 3 nguyên tử H tạo thành.

- PTK(PH3)= NTK(P) + NTK(H).3= 31+3.1=34(đ.v.C)

CO2:

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: C và O

- Mỗi phân tử CO2 có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O tạo thành.

- PTK(CO2)= NTK(C) + NTK(O).2= 12+16.2=44(đ.v.C)

SO3:

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: S và O

- Mỗi phân tử SO3 có 1 nguyên tử S và 3 nguyên tử O tạo thành.

- PTK(SO3)= NTK(S) + NTK(O).3= 32+16.3=80(đ.v.C)

Bình luận (0)