Những câu hỏi liên quan
Ngọc Douyin
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
27 tháng 10 2021 lúc 9:37

\(a,BaSO_{4_{ }}\)

\(b,Na_2S\)

Bình luận (1)
Được Đỗ
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
11 tháng 12 2016 lúc 16:29

Áp dụng qui tắc hóa trị, ta có:

a) MgO

b) Al2S3

b) Fe2O3

d) Ca(NO3)2

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 12 2016 lúc 23:24

a) Gọi công thức tổng quát của hợp chất là \(Mg_x^{II}O_y^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

II.x= II.y=>\(\frac{x}{y}=\frac{II}{II}=\frac{2}{2}\)

=> x=2;y=2

Vậy: Công thức hóa học của hợp chất là MgO

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 12 2016 lúc 23:27

b) Gọi công thức dạng chung của hợp chất cần tìm là \(Al_x^{III}S_y^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

x.III=y.II\(=>\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)

=>x=2;y=3

Vậy: Công thức hóa học của hợp chất cần tìm là Al2S3

Bình luận (0)
teresa wong
Xem chi tiết
Liah Nguyen
26 tháng 10 2021 lúc 9:31

a, Gọi CTHH của hợp chất có dạng \(\overset{II}{Cu_x}\overset{I}{Cl_y}\)

Theo quy tắc hóa trị: x.II = y.I

                              \(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

                               \(\rightarrow x=1;y=2\)

Vậy CTHH của h/c là: CuCl2

b, Gọi CTHH của hợp chất có dạng \(\overset{IV}{C_x}\overset{II}{O_y}\)

Theo quy tắc hóa trị: x.IV = y.II

                              → \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)

                              → x = 1 , y =2

Vậy CTHH của h/c là: CO2

c, Gọi CTHH của hợp chất có dạng \(\overset{III}{Fe_x}\overset{I}{\left(NO_3\right)_y}\)

Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.I

                               \(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

                               → x = 1 , y = 3

Vậy CTHH của h/c là: Fe(NO3)3

d,Gọi CTHH của hợp chất có dạng \(\overset{I}{Na_x}\overset{I}{\left(NO_3\right)_y}\)

Theo quy tắc hóa trị: x.I = y.I 

                              \(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{I}=\dfrac{1}{1}\)

                              → x = 1, y=1

Vậy CTHH của h/c là: Na(NO3)

Bình luận (0)
ILoveMath
26 tháng 10 2021 lúc 9:20

CuCl2

CO2

Fe(NO3)3

NaNO3

Bình luận (0)
Trần Lora
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 1 2021 lúc 16:48

a) 

\(Ba(NO_3)_2\\ M_{Ba(NO_3)_2}= 137 + (14 + 16.3).2 = 261(đvC)\)

b)

\(P_2O_5\\ M_{P_2O_5}= 31.2 + 16.5 = 142(đvC)\)

c)

\(Fe_2(SO_4)_3\\ M_{Fe_2(SO_4)_3} = 56.2 + 32.3 + 16.12 = 400(đvC)\)

d)

\(H_2SO_4\\ M_{H_2SO_4} = 1.2 + 32 + 16.4 = 98(đvC)\)

Bình luận (0)
hajime phan
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
21 tháng 7 2019 lúc 14:31

Gọi CTHH của hợp chất là CxOy

Ta có: \(12x\div16y=3\div8\)

\(\Rightarrow x\div y=\frac{3}{12}\div\frac{8}{16}\)

\(\Rightarrow x\div y=1\div2\)

Vậy CTHH là CO2

Trong 1 phân tử CO2 gồm: 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O

\(PTK_{CO_2}=12+16\times2=44\left(đvC\right)\)

Bình luận (0)
Minh Nhân
21 tháng 7 2019 lúc 19:40

Gọi: CTHH là : CxOy

Ta có :

\(\frac{12x}{16y}=\frac{3}{8}\)

<=> \(\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)

Vậy: CTHH là CO2

Trong 1 phân tử CO2 có : 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O

MCO2= 12 + 16*2 = 44 đvc

Bình luận (0)
hajime phan
21 tháng 7 2019 lúc 14:28

ok Cố lên nha

Bình luận (0)
mạnh vương
Xem chi tiết
ILoveMath
12 tháng 11 2021 lúc 8:56

Fe

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 2 2017 lúc 5:36

Chọn D

Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là 3, gồm các cặp (a), (b), (d).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 4 2017 lúc 14:49

Xét từng thí nghiệm:

(a) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

Với tỉ lệ 1 : 1,thì hh Fe3O4 và Cu tan hết trong dd HCl loãng, nóng dư.

(b) Na + H2O → NaOH + 1/2H2

Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

(c) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Cu không tan trong muối và HCl

(d) Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4

Tỉ lệ 1:1, các chất tan hết trong dd HCl

(e) Cu không tan trong HCl và FeCl2

(g) 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2

1 mol → 0,5 mol còn dư 0,5 mol Cu không tan trong HCl.

Vậy các thí nghiệm thỏa mãn: a) b) d).

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 6 2019 lúc 10:57

Đáp án D

Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là 3, gồm các cặp (a), (b), (d).

Bình luận (0)