Những câu hỏi liên quan
-ios- -Catus-
Xem chi tiết
Nguyễn Song Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
7 tháng 11 2018 lúc 20:50

đề hơi kỳ kỳ

Bình luận (6)
lethianhtuyet
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
17 tháng 11 2018 lúc 11:59

200g=0,2kg

các lực tác dụng lên vật khi ở trên mặt phẳng nghiêng

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox có phương song song với mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động

P.sin\(\alpha\)=m.a\(\Rightarrow\)a=5m/s2

vận tốc vật khi xuống tới chân dốc

v2-v02=2as\(\Rightarrow\)v=\(4\sqrt{5}\)m/s

khi xuống chân dốc trượt trên mặt phẳng ngang xuất hiện ma sát

các lực tác dụng lên vật lúc này

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a'}\)

chiếu lên trục Ox có phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động của vật

-Fms=m.a'\(\Rightarrow-\mu.N=m.a'\) (1)

chiếu lên trục Oy có phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

N=P=m.g (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow\)a'=-2m/s2

thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng đến khi dừng lại là (v1=0)

t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}\)=\(2\sqrt{5}s\)

Bình luận (2)
Ngọc Ngân
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
24 tháng 3 2016 lúc 22:34

\(\Rightarrow mgh_1=mg.DB\sin 30^0=1,2.10.DB.\sin 30^0=6\)

\(\Rightarrow DB = 1(m)\)

c) Tại trung điểm mặt phẳng nghiêng

Thế năng: \(W_t = mgh_2=mg.\dfrac{AB}{2}\sin 30^0=1,2.10.2.\sin 30^0=12(J)\)

Động năng: \(W_đ=W-W_t=24-12=12(J)\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}.1,2.v^2=12\)

\(\Rightarrow 2\sqrt 5(m/s)\)

d) Công của lực ma sát trên mặt ngang: \(A_{ms}=\mu mg.S\)

Theo định lí động năng: \(W_{đ2}-W_{đ1}=-A_{ms}\Rightarrow 0-24=-\mu.1,2.10.1\Rightarrow \mu = 2\)

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
25 tháng 3 2016 lúc 12:51

anh ơi , anh quên tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng kìa . Đãng trí quá .khocroi 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
25 tháng 3 2016 lúc 12:53

điểm D đâu 

Bình luận (0)
Duyên Lê
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 11 2021 lúc 17:02

undefined

Bình luận (0)
Duyên Lê
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 11 2021 lúc 16:28

Góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang:

\(sin\alpha=\dfrac{60}{100}=0,6\)

Gia tốc vật:

\(ma=mg\cdot sin\alpha\Rightarrow a=g\cdot sin\alpha=10\cdot0,6=6\)m/s2

Vật trượt không vận tốc đầu: \(v_0=0\)m/s

Tốc độ trung bình của vật khi trượt hết mặt phẳng nghiêng:

\(v^2-v^2_0=2aS\Rightarrow v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot6\cdot1}=\sqrt{12}\)m/s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 5 2019 lúc 6:52

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Nhi Lê
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
6 tháng 2 2022 lúc 13:31

Tham khảo

 

Công của trọng lực chính bằng độ giảm thế năng

A=Wt1−Wt2=mgh−0=0,5.10.20=100 J

(coi mốc thế năng tại chân dốc)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có

W1=W2⇒Wt1=Wđ2=100 J

⇒v=2Wđ2m=2.1000,5=20 m/s

Bình luận (0)