một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng dài L = 10m , góc nghiêng a = 300 . Lấy g = 10 m/s2 . Tính vận tốc đầu của vật tại chân mặt phẳng nghiêng trong trường hợp hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là u = 0,1 .
1 vật đc thả trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có S=20 góc nghiêng 30 độ hệ số ma sát =0,1 tìm vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng
Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng xuống mặt phẳng nằm ngang. Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang được 3,2m thì dừng lại. Ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể, hệ số ma sát trên mặt phẳng nằm ngang là 0,25. Lấy g=10m/s2
a. Tính vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng
b. Tính độ cao mặt phẳng nghiêng
Một vật được thả trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng anpha =30° so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,5.tìm gia tốc của chuyển động. Tìm thời gian đi hết dốc và vận tốc của vật khi đến chân dốc, biết dốc dài 1m
Một mặt phẳng AB nghiêng một góc 300 so với mặt phẳng ngang BC Biết AB =1m BC = 10,35 , hệ số ma sát trên mặt phẳng nghiêng là k1=0,1 lấy g =10m/s2. Một vật khối lượng m =1kg trượt không có vận tốc ban đầu từ đỉnh A tới C thì dừng lại. Tính vận tốc của vật tại B và hệ số ma sát k2 trên mặt phẳng ngang ?
Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có ɑ=30° xuống mặt phẳng nằm ngang. Ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể, hệ số ma sát trên mặt phẳng nằm ngang là 0,1. Chiều cao mặt phẳng nghiêng là 1m. Lấy g=10m/s2. a. Tính vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng b. Tính quãng đường vật đi được trên mặt phẳng nằm ngang
Một vật được trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng 30độ, độ cao 10m. Đến chân mặt phẳng nghiêng nó tiếp tục chuyển động trên đường nằm ngang và đi được một đoạn đường s thì dừng lại. Hệ số ma sát trên cả 2 đường đi đều bằng 0,1. Tính s?
Mặt phẳng nghiêng AB hợp với phương ngang một góc α = 300, như hình vẽ. Một vật có khối lượng m = 500 g, bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng có chiều dài AB = 2 (m) và sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang một khoảng là BC. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính cơ năng của vật tại A và B?
b. Tính vận tốc của vật tại B?
c. Tính độ dài đoạn BC, biết hệ số ma sát giữa vật với mặt phẳng ngang µ = 0,1