Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
NguyenNgoclinh
30 tháng 1 2016 lúc 17:16

de thoi bang 356

Thái Văn Tiến Dũng
30 tháng 1 2016 lúc 17:18

Ta có:

       2n+1 chia hết cho n-3

<=> 2n+1-6+6 chia hết cho n-3

<=> 2n-6+7 chia hết cho n-3

Vì 2n-6 chia hết cho n-3 mà 2n-6+7 chia hết cho n-3 => 7 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

Nếu n-3=-1 =>n=2(t/m)

Nếu n-3=1 =>n=4(t/m)

Nếu n-3=-7 =>n=-4(t/m)

Nếu n-3=7 =>n=10(t/m)

Vậy n= -4;2;4;10

Nguyễn Thị Thùy Giang
30 tháng 1 2016 lúc 17:21

Ta có: 2n+1 chia hết cho n-3                  (1)

         n-3 chia hết cho n-3

=>2(n-3) chia hết cho n-3

hay 2n-6 chia hết cho n-3                      (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

2n+1-2n+6 chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n-3

.......

=> n thuộc { -4;2;4;10}

Tuyết Ni Trần
Xem chi tiết
Kurumi Tokisaki
8 tháng 1 2017 lúc 10:41

( 2n + 5 ) : n + 1

<=> 2n + 2 + 3 : n+ 1

2.( n+ 1)  + 3 : n+ 1

mà 2 ( n+ 1 ) : n + 1

=> 3 : n+ 1

n + 1 thuộc ước (3 ) ={ +-1 ; + -3 }

n+1-11-33
n-20-42

vậy n { -4; -2 ; -0 ; 2 }

b, ( 3n+ 1 : n-1

<=> 3n -3 + 4 : n-1

3 .( n-1 ) +4 : n-1

mà 3 ( n-1 ) : n-1

=> 4 : n-1

( tương tự như trên nha )

c,  n+ 5 : 2n + 1

<=>   2n + 10 : 2n + 1

( 2n + 1 ) + 9 : 2n + 1

mà 2n + 1 : 2n + 1

=> 9 : 2n + 1

( tương tự như trên)

Lê Mai Anh
8 tháng 1 2017 lúc 11:03

Bài 1

Ta có :

(2n + 5) \(⋮\)(n + 1 ) => (2n + 2) + 3 \(⋮\)(n + 1)

=> 3 \(⋮\)(n + 1) => n + 1 \(\in\)Ư(3) => n + 1\(\in\){1 ; -1 ; 3 ; -3}

 - Với n + 1 = 1 => n = 0

 - Với n + 1 = -1 => n = -2

 - Với n + 1 = 3 => n = 2

 - Với n + 1 = -3 => n = -4

Bài 2 

Ta có :

(3n + 1) \(⋮\)(n - 1) => (3n - 3) + 4 \(⋮\)(n - 1)

=> 4 \(⋮\)(n - 1) => n - 1 \(\in\)Ư(4) => n - 1 \(\in\) {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4}

 - Với n - 1 = 1 => n = 2

 - Với n - 1 = -1 => n = 0

 - Với n - 1 = 2 => n = 3

 - Với n - 1 = -2 => n = -1

 - Với n - 1 = 4 => n = 5

 - Với n - 1 = -4 => n = -3

Bài 3 thì mình bó tay

Watashi wa Zun desu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 12 2023 lúc 13:31

3n + 5 ⋮ 2n + 1

(3n + 5).2 ⋮ 2n + 1

6n + 10 ⋮ 2n + 1

 3.(2n + 1) + 7 ⋮ 2n + 1

   2n + 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

2n+1 -7 -1 1 7
n -4 -1 0

3

 

Theo bảng trên ta có 

\(\in\) {-4; -1; 0; 3}

 

Nguyễn Thu Hương
Xem chi tiết
kanadetachibana
20 tháng 2 2018 lúc 16:04

cái này mà là toán lớp 1 sỉu

Nguyễn Thu Hương
20 tháng 2 2018 lúc 16:05

mk nhấn nhầm bn ak :)

Lưu Chi
11 tháng 2 2019 lúc 14:29

\(a,n+5⋮n-1\)

mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow6⋮n-1\)

\(n-1\in U\left(6\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n-1=1\\n-1=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}n-1=3\\n-1=6\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=4\\n=7\end{cases}}\)

vậy...........

Vũ Lâm Tùng
Xem chi tiết
chuche
19 tháng 12 2021 lúc 22:04

tK:

⇔3n−1∈{1;−1;2;−2;4;−4;8;−8;16;−16}⇔3n−1∈{1;−1;2;−2;4;−4;8;−8;16;−16}

hay n∈{0;1;−1;3;−5}

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 22:05

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;1;-1;3;-5\right\}\)

Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 12 2021 lúc 22:06

\(\Rightarrow6n+14⋮3n-1\\ \Rightarrow2\left(3n-1\right)+16⋮3n-1\\ \Rightarrow3n-1\inƯ\left(16\right)=\left\{-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16\right\}\\ \Rightarrow3n\in\left\{-15;0;3;9\right\}\left(n\in Z\right)\\ \Rightarrow n\in\left\{-5;0;1;3\right\}\)

củ lạc giòn tan
Xem chi tiết
Mina
12 tháng 2 2018 lúc 10:11

Ta có: (2n-4)chia hết cho (n+1)

          (n+1) chia hết cho (n+1)=>2(n+1)chia hết cho (n+1)=>(2n+2) chia hết cho (n+1)

=>[(2n+2)-(2n-4)]chia hết cho(n+1)=>(2n+2-2n+4)chia hết cho(n+1)=>6 chia hết cho (n+1)=>(n+1)thuộc Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

n+1=1=>n=1-1=0

n+1=-1=>n=-1-1=-2

n+1=2=>n=2-1=1

n+1=-2=>n=-2-2=-3

n+1=3=>n=3-1=2

n+1=-3=>n=-3-1=-4

n+1=6=>n=6-1=5

n+1=-6=>n=-6-1=-7

          Vậy n thuộc{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

Ủng hộ k cho mk nha

nguyen duc thang
12 tháng 2 2018 lúc 10:04

2n - 4 \(⋮\)n + 1

=> 2n + 2 - 6 \(⋮\)n + 1

=> 2 . ( n + 1 ) - 6 \(⋮\)n + 1 mà 2 . ( n + 1 ) \(⋮\)n + 1 => 6 \(⋮\)n + 1

=> n + 1 thuộc Ư ( 6 ) = { - 6 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> n thuộc { - 7 ; - 4 ; - 3 ; - 2 ; 0 ; 1 ; 2 ; 5 }

Phùng Minh Quân
12 tháng 2 2018 lúc 10:10

Ta có :

\(2b-4=2n+2-6=2\left(n+1\right)-6\) chia hết cho \(n+1\)\(\Rightarrow\)\(6\) chia hết cho \(n+1\)\(\Rightarrow\)\(\left(n+1\right)\inƯ\left(6\right)\)

Mà \(Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

Suy ra : ( lập bảng )

\(n+1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(3\)\(-3\)\(6\)\(-6\)
\(n\)\(0\)\(-2\)\(1\)\(-3\)\(2\)\(-4\)\(5\)\(-7\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

phim hoạt hình
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Phong
11 tháng 12 2017 lúc 18:27

a) Nếu n + 4 chia hết cho n - 2 => n phải chia hết cho 4 hoặc -4

Xin lỗi, phần b mình chưa giải dc.

Lê Tự Phong
11 tháng 12 2017 lúc 18:32

n+4=(n-2)+6 chia hết cho n-2 (vì n+4 chia hết cho n-2)

Mà n-2 chia hết cho n-2

=> 6 chia hết cho n-2

n-2 thuộc ước nguyên của 6

Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n-2={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n={1;3;0;4;-1;5;-4;8}

Vậy n thuộc {1;3;0;4;-1;5;-4;8} thì n+4 chia hết cho n-2

b)2n+3=(n-1)+(n+4) chia hết cho n-1 ( vì 2n+3 chia hết cho n-1)

Mà n-1 chia hết cho n-1

=> 4 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước nguyên của 4

Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

=>n-1={1;2;4;-1;-2;-4}

=>n={2;3;5;0;-1;-3}

Vậy n thuộc {2;3;5;0;-1;-3} thì 2n + 3 chia hết cho n - 1

nguyen ngoc nhi
Xem chi tiết
zZz Hóng hớt zZz
17 tháng 1 2016 lúc 9:53

bấm vào chữ 0 đúng sẽ ra đáp án 

Nguyễn Thị Bích Phượng
Xem chi tiết