Cho ∫ 2 9 f ( x ) d x = 6 . Tính ∫ 0 a x 2 − 1 x + 1 d x = 3 2 .
A. a = 3
B. a = 4
C. a = 5
D. a = 2
giúp em mấy bài nguyên hàm với ạ. huhu
1) cho f(x)=8sin bình(x+pi/12) một nguyên hàm F(x) của f(x) thỏa F(0)=8 là
A.4x+2sin(2x+pi/6)+9
B.4x-2sin(2x+pi/6)-9
C.4x+2sin(2x+pi/6)+7
D.4x-2sin(2x+pi/6)+7
2)cho f(x)=x*(e mũ -x) một nguyên hàm F(x) của f(x) thỏa F(0)=1 là
A.-(x+1) *(e mũ -x)+1
B.-(x+1)*(e mũ -x)+2
C.(x+1)*(e mũ -x)+1
D.(x+1)*(e mũ -x)+2
Lời giải:
Bài 1:
Ta nhớ công thức \(\sin^2x=\frac{1-\cos 2x}{2}\). Áp dụng vào bài toán:
\(F(x)=8\int \sin^2\left(x+\frac{\pi}{12}\right)dx=4\int \left [1-\cos \left(2x+\frac{\pi}{6}\right)\right]dx\)
\(\Leftrightarrow F(x)=4\int dx-4\int \cos \left(2x+\frac{\pi}{6}\right)dx=4x-2\int \cos (2x+\frac{\pi}{6})d(2x+\frac{\pi}{6})\)
\(\Leftrightarrow F(x)=4x-2\sin (2x+\frac{\pi}{6})+c\)
Giải thích 1 chút: \(d(2x+\frac{\pi}{6})=(2x+\frac{\pi}{6})'dx=2dx\)
Vì \(F(0)=8\Rightarrow -1+c=8\Rightarrow c=9\)
\(\Rightarrow F(x)=4x-2\sin (2x+\frac{\pi}{6})+9\)
Câu 2:
Áp dụng nguyên hàm từng phần như bài bạn đã đăng:
\(\Rightarrow F(x)=-xe^{-x}-e^{-x}+c\)
Vì \(F(0)=1\Rightarrow -1+c=1\Rightarrow c=2\)
\(\Rightarrow F(x)=-e^{-x}(x+1)+2\), tức B là đáp án đúng
1) x^3 - 7x - 6 =0 ; x^2 + y^2 - 6x + 6y +18 = 0.
2) Tìm đa thức f(x), biết rằng f(x) chia cho ( x - 3) thì dư 2, f(x) chia cho (x+4) thì dư 9, f(x) chia cho ( x^2 + x -12 ) thì được thương là ( x^2 +3) và còn dư.
3) Cho x+y=6 và x.y = -4. Tính giá trị của các biểu thức C = x^2 + y^2, D = x^3 + y^3, E= x^3 - y^3
Bài 1:
a: =>x^3-x-6x-6=0
=>x(x-1)(x+1)-6(x+1)=0
=>(x+1)(x-3)(x+2)=0
hay \(x\in\left\{-1;3;-2\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow x^2-6x+9+y^2+6y+9=0\)
=>(x-3)^2+(y+3)^2=0
=>x=3 và y=-3
1) x^3 - 7x - 6 =0 ; x^2 + y^2 - 6x + 6y +18 = 0.
2) Tìm đa thức f(x), biết rằng f(x) chia cho ( x - 3) thì dư 2, f(x) chia cho (x+4) thì dư 9, f(x) chia cho ( x^2 + x -12 ) thì được thương là ( x^2 +3) và còn dư.
3) Cho x+y=6 và x.y = -4. Tính giá trị của các biểu thức C = x^2 + y^2, D = x^3 + y^3, E= x^3 - y^3
\(x^3-7x-6=0\)
\(x^3-3x^2+3x^2+2x-9x-6=0\)
\(x^2.\left(x-3\right)+3x.\left(x-3\right)+2.\left(x-3\right)=0\)
\(\left(x+3\right).\left(x^2+3x+2\right)=0\Rightarrow\left(x-3\right).\left(x^2+3x+x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right).\left(x+1\right).\left(x+2\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\text{hoặc }x=-2\)
Cho 2 đa thức: F(x)= (2x2 -4x + 5) - (x2 - 6) + 2x-3
G(x)= -x2 - 2x - 9
a) Thu gọn F(x) và cho biết hệ số tự do, hệ số bậc 1 của F(x)
b) Tìm M(x)= F(x) +G(x) ; N(x)=F(x) - G(x)
c) Tìm nghiệm của M(x); N(x)
d) TÌM x để F(x) = x2 - 3
a) \(F\left(x\right)=\left(2x^2-4x+5\right)-\left(x^2-6\right)+2x-3\)
\(=2x^2-4x+5-x^2+6+2x-3\)
\(=\left(2x^2-x^2\right)+\left(2x-4x\right)+\left(5+6-3\right)\)
\(=x^2-2x+8\)
Hệ số tự do của đa thức F(x) là: 8
Hệ số bậc 1 của đa thức F(x) là: -2
b) \(F\left(x\right)=x^2-2x+8\); \(G\left(x\right)=-x^2-2x-9\)
+) \(\Rightarrow F\left(x\right)+G\left(x\right)=\left(x^2-2x+8\right)+\left(-x^2-2x-9\right)\)
\(=\left(x^2-x^2\right)+\left(-2x-2x\right)+\left(8-9\right)=-4x-1\)
Vậy \(M\left(x\right)=-4x-1\)
+) và \(F\left(x\right)-G\left(x\right)=\left(x^2-2x+8\right)-\left(-x^2-2x-9\right)\)
\(=\left(x^2+x^2\right)+\left(-2x+2x\right)+\left(8+9\right)=2x^2+17\)
Vậy \(N\left(x\right)=2x^2+17\)
c)
+) M(x) có nghiệm khị và chỉ khi M(x) = 0
\(\Leftrightarrow-4x-1=0\Leftrightarrow-4x=1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{4}\)
Vậy M(x) có 1 nghiệm là \(\frac{-1}{4}\)
+) N(x) có nghiệm khị và chỉ khi N(x) = 0
\(\Leftrightarrow2x^2+17=0\)
Mà \(2x^2+17\ge17\left(dox^2\ge0\right)\)
Nên N(x) vô nghiệm
d) F(x) = x2 - 3\(\Leftrightarrow x^2-2x+8=x^2-3\Leftrightarrow-2x=-11\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{2}\)
Vậy \(x=\frac{11}{2}\)thì F(x) = x2 - 3
Bài 1 : Cho hàm số : y = f(x) = 5x - 3
Tìm x biết f(x) = 0 ; f(x) = 1 ; f(x) = -2010 ; f(x) = 2011
Bài 2 : Cho hàm số : y = f(x) = ax - 3 . Tìm a biết f(3) = 9 ; f(5) = 11 ; f(-1) = 6
Bài 3 : Cho hàm số y = f(x) = ( a + 2 )x-3a + 2 / Tìm a biết f(3) = 9 ; f(5) = 11 ; f(-1) = 6
Bài 1:
\(f\left(x\right)=5x-3.\)
+ \(f\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow5x-3=0\)
\(\Rightarrow5x=0+3\)
\(\Rightarrow5x=3\)
\(\Rightarrow x=3:5\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{5}\)
Vậy \(x=\frac{3}{5}.\)
+ \(f\left(x\right)=1\)
\(\Rightarrow5x-3=1\)
\(\Rightarrow5x=1+3\)
\(\Rightarrow5x=4\)
\(\Rightarrow x=4:5\)
\(\Rightarrow x=\frac{4}{5}\)
Vậy \(x=\frac{4}{5}.\)
+ \(f\left(x\right)=-2010\)
\(\Rightarrow5x-3=-2010\)
\(\Rightarrow5x=\left(-2010\right)+3\)
\(\Rightarrow5x=-2007\)
\(\Rightarrow x=\left(-2007\right):5\)
\(\Rightarrow x=-\frac{2007}{5}\)
Vậy \(x=-\frac{2007}{5}.\)
Làm tương tự với \(f\left(x\right)=2011.\)
Chúc bạn học tốt!
1)cho f(x)=ax^3+bx^2+cx+d trong đó a,b,c,d thuộc Z và thỏa mãn b=3a+c.Chứng minh rằng f(1).f(-2) là bình phương của một số nguyên.
2)cho đa thức f(x)=ax^2+bx+c với a,b,c là hằng số.Hãy xác định a,b,c biết f(1)=4,f(-1)=8 và a-c=4
3)cho f(x)=ax^3+4x(x^2-1)+8;g(x)=x^3-4x(bx-1)+c-3.Xác định a,b,c để f(x)=g(x).
4)cho f(x)=cx^2+bx+a và g(x)=ax^2+bx+c.
cmr nếu Xo là nghiệm của f(x) thì 1/Xo là nghiệm của g(x)
5)cho đa thức f(x) thỏa mãn xf(x+2)=(x^2-9)f(x).cmr đa thức f(x) có ít nhất 3 nghiệm
6)tính f(2) biết f(x)+(x+1)f(-x)=x+2
Cho hàm số :y=f(x) = (a+2)x-3a+2. Tìm a biết f(3)=9 , f(5)=11, f(-1)=6
Câu 6: Cho đa thức P(x)= x³ - 6x² + 11x – 6. Giá trị nào sau đây không là nghiệm của P(x) ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức: A. f(x) = 2+x B. f(x) = x-2 C. f(x) = x D. f(x) = x(x+2)
1,Cho đa thức bậc 4 f(x) biết f(1)=f(2)=f(3)=0, f(4)=6 và f(5)=72. Tìm dư f(2010) khi chia cho 10
2,Cho đa thức bậc 4 f(x) có hệ số bậc cao nhất bằng 1 và f(1)=10,f(2)=20 và f(3)=30. Tính f(10)+f(-6)
3,Tìm đa thức f(x) biết rằng f(x) chia cho x-3 thì dư 2, f(x) chia cho x+4 thì dư 9 còn f(x) chia cho x^2+x-12 thì được thương là x^2+3 và còn dư.
Tính giá trị của biểu thức:
a) 172 + 10 x 2 = ........................
b) 10 x 2 + 300 = ........................
c) 69 – 54 : 6 = ........................
d) 900 + 9 x 10 = ........................
e) 20 x 6 + 70 = ........................
f) 72 + 300 x 3 = ........................
a) 172 + 10 x 2 = 170 +20 = 192
b) 10 x 2 + 300 = 20 + 300 = 320
c) 69 – 54 : 6 = 69 – 9 = 60
d) 900 + 9 x 10 = 900 +90 = 990
e) 20 x 6 + 70 = 120 + 70 = 190
f) 72 + 300 x 3 = 72 + 900 = 972