tính hóa trị của p trong hợp chất pcl5 biết clo hóa trị 1
Giúp mik với
1.Nhắc lại CTHH chung của đơn chât?
CTHH chung của hợp chất?
2. Phát biểu quy tắc hóa trị? Quy tắc hóa trị được vận dụng làm loại bài tập nào?
3. Tính hóa trị của Cu, P, Si, Fe trong các hợp chất sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)2
4. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi:
a/ Silic(IV) và Oxi
b/ Phốt pho và Hi đro
c/ Canxi và nhóm Sunfat
5. Cho 2 hợp chất có CTHH: YPO4 và X(OH)2
a/ Tìm hóa trị của nguyên tố X và Y. b/ Lập CTHH tạo ra từ X và Y?
phần khái niệm thì bạn có thể tham khảo trong SGK nhé!
3. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Cu_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Cu\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow P_1^xCl^I_5\rightarrow x.1=I.5\rightarrow x=V\)
vậy \(P\) hóa trị \(V\)
\(\rightarrow Si^x_1O_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy \(Si\) hóa trị \(IV\)
\(\rightarrow Fe_1^x\left(NO_3\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
4.
a. \(SiO_2\)
b. \(PH_3\)
c. \(CaSO_4\)
5. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
\(\rightarrow Y_1^x\left(PO_4\right)_1^{III}\rightarrow x.1=III.1\rightarrow x=III\)
vậy \(Y\) hóa trị \(III\)
\(\rightarrow X_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(X\) hóa trị \(II\)
ta có CTHH: \(X^{II}_xY^{III}_y\)
\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)
a) Tính hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe2O3 biết O hóa trị 2
b)Tính hóa trị của nhóm nguyên tử (PO4) trong hợp chất Na3PO4 biết Na hóa trị 1
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết: a) Clo có hóa trị I: ZnCl2, AgCl, CuCl, CuCl2, HgCl2, MgCl2, AlCl3, NaCl, BaCl2, CaCl2, KCl, PbCl2, CrCl2, CrCl3, FeCl2, FeCl3. b) Trong các hợp chất này, lưu huỳnh có hóa trị II: FeS, Na2S, CuS, MgS, Al2S3, BaS
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết:
a) Clo có hóa trị I: ZnCl2, AgCl, CuCl, CuCl2, HgCl2, MgCl2, AlCl3, NaCl, BaCl2, CaCl2, KCl, PbCl2, CrCl2, CrCl3, FeCl2, FeCl3.
=> Hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất lần lượt là
Zn(II), Ag(I), Cu(II), Hg(II), Mg(II), Al(III), Na(I), Ba(II), Ca(II), K(I), Pb(II), Cr(II), Cr(III), Fe(II), Fe(III)
b) Trong các hợp chất này, lưu huỳnh có hóa trị II: FeS, Na2S, CuS, MgS, Al2S3, BaS
=> Hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất lần lượt là
Fe(II), Na(I), Cu(II), Mg(II), Al(III), Ba(II)
Một nguyên tố kim loại m có hóa trị không đổi tạo hợp chất với clo có công thức hóa học là MCl2 ( biết clo có hóa trị 1).Nguyên tố này tạo hợp chất với oci có công thức hóa học là?
Gọi hóa trị của M là \(a\)
\({M_1}^a{Cl_2}^1\Rightarrow a=2.1=2 \Rightarrow M(II)\\ CTTQ:{M_x}^{II}{O_y}^{II}\\ \Rightarrow II.x=II.y \Rightarrow \dfrac{x}{y}=1 \Rightarrow x=y=1\\ \Rightarrow MO\)
Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si, và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.
Biết các nhóm (OH), (NO3), Cl đều hóa trị I.
Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:
- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II
Hay Cu có hóa trị II.
- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V
Hay P có hóa trị V.
- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV
Hay Si có hóa trị IV.
- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III
Hay Fe có hóa trị III.
a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau biết Cl hóa trị I: ZnCl2, CuCl, AlCl3
b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4.
a)
Gọi x là hóa trị của Zn.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Zn là II
Gọi x là hóa trị của Cu.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Cu là I
Gọi x là hóa trị của Al.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Al là III
b)
Gọi hóa trị của Fe là x, nhóm SO4 có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị ta có :
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là II
Tính hóa trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử
a. Tính hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5 biết O (II).
b. Tính hóa trị của nhóm NO3 trong hợp chất Al(NO3)3. Biết Al(III)
a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{N_2}\overset{\left(II\right)}{O_5}\)
Ta lại có: \(x.2=II.5\)
\(\Leftrightarrow x=V\)
Vậy hóa trị của N trong N2O5 là (V)
b. Ta có: \(\overset{\left(III\right)}{Al}\overset{\left(a\right)}{\left(NO_3\right)_3}\)
Ta lại có: \(III.1=a.3\)
\(\Leftrightarrow a=I\)
Vậy hóa trị của nhóm NO3 trong Al(NO3)3 là (I)
a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau biết Cl hóa trị I: ZnCl2, CuCl2, AlCl3.
b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4.
a) ZnCl2: 1 x x = 2 x I => x= II.
CuCl2: 1 x y = 2 x I => y = II
AlCl3: z x 1 = I x 3 => z = III.
b) FeSO4: 1 x a = II x 1 => a = II.
a) [ Tích chỉ số và hóa trị nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị nguyên tố kia ]
\(Zn^xCl_2^1\Rightarrow1.x=2.1\Rightarrow x=2\left(II\right)\)
\(Cu^xCl_2^1\Rightarrow1.x=1.2\Rightarrow x=2\)
\(Al^xCl_3^1\Rightarrow1.x=3.1\Rightarrow x=3\left(III\right)\)
b) ( quy ước : Nhóm SO4 có hóa trị II )
\(Fe^xSO_4^{II}\Rightarrow1.x=1.II\Rightarrow x=2\)
tính hóa trị của:
a) Fe trong hợp chất Fe2O3
b) AI hợp chất AI(OH)3 biết nhóm HO có hóa trị 1
a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{O_3}\)
Ta lại có: \(x\times2=II\times3\)
\(\Rightarrow x=III\)
Vậy hóa trị của Fe trong Fe2O3 là (III)
b. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{Al}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_3}\)
Ta lại có: \(a\times1=I\times3\)
\(\Rightarrow a=III\)
Vậy hóa trị của Al trong Al(OH)3 là (III)