Cho hàm số f x = x − 8 x − 2 k h i x ≠ 2 2 m + 1 k h i x = 2 . Tìm m để hàm số liên tục tại điểm x 0 = 2 .
A. 3/2
B. 13/2
C. 11/2
D. -1/2
Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên R, có đồ thị hàm số y=f’(x) như hình vẽ bên dưới. Hàm số g(x)=f(x) – 1/2 x2+ x-8 có bao nhiêu điểm cực tiểu?
A. 3
B. 2
C. 1.
D. 4
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R sao cho m a x x ∈ 0 ; 10 f ( x ) = f ( 2 ) = 4 . Xét hàm số g ( x ) = f ( x 3 + x ) − x 2 + 2 x + m . Giá trị của tham số m để m a x x ∈ 0 ; 2 g ( x ) = 8 là
A. 5
B. 4
C. -1
D. 3
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) thỏa mãn các đẳng thức ∫ 0 1 ( 2 x - 1 ) f ' ( x ) d x = 10 , f ( 1 ) + f ( 8 ) = 0 . Tính I = ∫ 0 1 f ( x ) d x .
A. I = 2.
B. I = 1.
C. I = -1.
D. I = -2.
Bài 1. Cho hàm số y= f(x)= {-2(x2 + 1) khi x ≤ 1 Tính f(1);f(2),f(√2 phần 2);f(√2)
{4√x-1 khi x > 1
Bài 2.Cho hàm số y= f(x)= { √-3x+8 khi x < 2 Tính f(-3);f(2);f(1),f(9)
{√x+7 khi x ≥ 2
Ở góc trái khung soạn thảo có hỗ trợ viết công thức toán (biểu tượng $\sum$). Bạn viết lại đề bằng cách này để được hỗ trợ tốt hơn.
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ sao cho m a x x ∈ [ 0 ; 10 ] f ( x ) = f(2) = 4. Xét hàm số g(x) = f x 3 + x - x 2 + 2 x + m . Giá trị của tham số m để m a x x ∈ [ 0 ; 2 ] g ( x ) = 8 là
A. 5
B. 4
C. -1
D. 3
Chọn D
Xét hàm số
Ta có nên
Vì vậy khi t = 2 ⇔ x = 1
Mặt khác Suy ra khi x = 1
Vậy ⇔ m = 3
Cách 2: Tác giả: Nguyễn Trọn g Lễ; Fb: Nguyễn Trọng Lễ.
Phương pháp trắc nghiệm
Chọn hàm y = f(x) = 4 thỏa mãn giả thiết: hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ có
Ta có
Xét hàm số g(x) liên tục trên đoạn [0;2], g'(x) = 0 ⇔ x = 1. Ta có g(0) = 4 + m, g(1) = 5 + m, g(2) = 4 + m
Rõ ràng g(0) = g(2) < g(1) nên
Vậy 5 + m = 8 => m = 3
làm giúp em câu này với ạ
Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm liên tục trên tập xác định, sao cho f(1)=-12 và
(f'(x))2 + 4f(x) +8= 8x2 +16x , hàm số g(x)= f(x) +x3 +4x -1. Tính giá trị cực đại của hàm g(x)?
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [1;4] thỏa mãn f(1)=-1, f(4)=-8 và x 3 ( f ' ( x ) ) 2 - f ( x ) = 9 x 3 - x - 3 x , ∀ x ∈ [ 1 ; 4 ] . Tích phân ∫ 1 4 f ( x ) d x bằng
A. -7
B. - 89 6
C. - 79 6
D. -8
Cho hàm số f(x) có đạo hàm và liên tục trên đoạn [4;8] và f ( x ) ≠ 0 ∀ x ∈ [ 4 ; 8 ] Biết rằng
∫ 4 8 [ f ' ( x ) ] 2 f ( x ) 4 d x = 1 và f(4) = 1/4; f(8) = 1/2; tính F(6)
cho hàm số y=f(x)=-5x-3
a tính f(-1);f(3/2)
b tìm giá trị của x để y=-8;y=0
c vẽ đồ thị hàm số
Mọi người giúp mk câu này vs ạ
Bài 8. Cho hàm số y = f(x) = x -2
a)Tính f(-1) ; f(0)
b)Tìm x để f(x) = 3
c)Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x -2 : A(1;0) ; B(-1;-3) C(3;-1)
Bài 9. a) Vẽ đồ thị của hàm số y = - 2x
b) Điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số: A (-2; 4); B(-1; -2)
Bài 10: Cho hàm số y = f(x) = ax (a # 0)
a)Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( 1; -3)
b)Vẽ đồ thị ứng với giá trị a vừa tìm được
Bài 8:
a) f(-1) = (-1) - 2 = -3
f(0) = 0 - 2 = -2
b) f(x) = 3
\(\Rightarrow x-2=3\)
\(x=3+2\)
\(x=5\)
Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3
c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:
VT = 0; VP = 1 - 2 = -1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:
VT = -3; VP = -1 - 2 = -3
\(\Rightarrow VT=VP=-3\)
\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:
VT = -1; VP = 3 - 2 = 1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Bài 8:
a. y = f(x) = -1- 2= -3
y = f(x) = 0-2= -2
b. cho y = f(x)= 3
ta có: 3=x-2 => x-2=3
x= 3+2
x= 5
c. điểm B