Cho các chất: H C N , H 2 , dung dịch K M n O 4 , dung dịch B r 2 . Số chất phản ứng được với ( C H 3 ) 2 C O là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Nung hỗn hợp gồm bột nhôm và lưu huỳnh trong bình kín (không có không khí ) một thời gian được chất rắn A. Lấy chất rắn A cho vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch B, chất rắn E, hỗn hợp khí F, còn nếu cho A vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch H, hỗn hợp khí F và chất rắn E. Dẫn F qua dung dịch Cu (NO3)2 dư, sau phản thu được kết tủa T, phần khí không hấp thụ vào dung dịch được dẫn qua ống chứa hỗn hợp MgO và CuO nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn Q. Cho Q vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy Q tan một phần, tạo thành dung dịch có màu xanh nhạt.
Hãy cho biết thành phần các chất có trong A, B, E, F, H, Q, T và viết các phương trình hóa học xảy ra .
2Al+3S----->Al2S3
Chất rắn A là Al2S..Có thể có Al dư hoặc S dư
Cho A vào HCl
Al2S3+6HCl--->2AlCl3+3H2S
2Al+ 6HCl---->2AlCl3+3H2
dd B là AlCl3 , có thể có HCl dư
Chất rắn E là S
Khí F là H2S và H2
Cho A vào NaOH
2Al+2NaOH+2H2O--->2NaAlO2+3H2
Al2O3+2NaOH--->2NaAlO2+H2O
đd H là NaAlO2 ,có thể có NaOH dư
Khí F là H2
Chất rắn E là S
Cho F vào Cu(NO3)2
H2S+Cu(NO3)2---->CuS+2HNO3
Kết tủaT là CuS
Khí k hấp thụ ch qua MgO và CuO
CuO+H2--->Cu+H2O
Chất rắn Q là MgO và Cu và CuO dư
Cho Q vào H2SO4
MgO+H2SO4----> MgSO4+H2O
CuO+H2SO4---->CuSO4(xanh nhạt)+H2O
\(\text{2Al + 3S → Al2S3}\)
Chất rắn A: Al, Al2S3, S
\(\text{2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑}\)
\(\text{Al2S3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2S ↑}\)
B: AlCl3, HCl
E: S
F: H2, H2S
\(\text{2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaALO2 + 3H2↑}\)
\(\text{Al2S3 + H2O → Al(OH)3 + H2S↑}\)
\(\text{Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O}\)
H: NaAlO2, NaOH
\(\text{H2S + Cu(NO3)2 → CuS ↓ + 2HNO3}\)
T: CuS
\(\text{H2 + CuO → Cu + H2O}\)
Q: MgO, CuO, Cu
\(\text{MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O}\)
\(\text{CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O}\)
Câu 1: Hỗn hợp rắn A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng nước dư, được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào dung dịch D, thấy phản ứng tạo kết tủa. Dẫn khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại chất rắn G. Hòa tan G bằng H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch F, một chất khí không màu mùi hắc và còn một phần G không tan hết. Cho dung dịch F tác dụng với dung dịch KOH dư, thu được kết tủa H. Nung H trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn K. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Xác định các chất trong B, D, E, G, F, H, K và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong chuỗi thí nghiệm trên.
Tự biết PTHH nha :D Dưới đây là hướng dẫn
Hỗn hợp rắn A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng nước dư, được dung dịch D ( Có Ba(AlO2)2 và có thể Ba(OH)2 dư) và phần không tan B ( Trong B có FeO và có thể Al2O3*). Sục khí CO2 dư vào dung dịch D, thấy phản ứng tạo kết tủa ( Ở đây chưa khẳng định được có Ba(OH)2 dư hay không). Dẫn khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư ( E có thể td với NaOH → Khẳng định * đúng), thấy tan một phần và còn lại chất rắn G ( Vậy G chỉ còn là Fe vì NaOH dư). Hòa tan G bằng H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch F( F là Fe2(SO4)3 tuy nhiên xét tiếp ), một chất khí không màu mùi hắc và còn một phần G không tan hết ( Ở đây G không tan hết (Fe) thì phần G sẽ tác dụng với F → F chính là FeSO4). Cho dung dịch F tác dụng với dung dịch KOH dư, thu được kết tủa H ( Tới đây dễ r, FeSO4+KOH). Nung H trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn K. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. ( Khúc sau tự hiểu :)
A: BaO + FeO + Al2O3
D: Ba(AlO2)2
B: FeO+Al2O3 dư
G: Fe
F: FeSO4
H: Fe(OH)2
K: Fe2O3
Hòa tan A trong H2O có các phản ứng xảy ra là:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O
Dd D chứa: Ba(AlO2)2
2CO2 dư + 4H2O + Ba(AlO2)2 → 2Al(OH)3↓ + Ba(HCO3)2
Phần không tan B: FeO và Al2O3 dư vì :
B + CO sinh ra rắn E mà E tan 1 phần trong NaOH
FeO + CO t0→→t0 Fe + CO2
Rắn E gồm: Fe và Al2O3
Al2O3 + 2NaOH dư → 2NaAlO2 + H2O
Chất rắn G: Fe
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
Dd thu được là: FeSO4 và H2SO4 loãng dư
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓
4Fe(OH)2 + O2 t0→→t0 2Fe2O3 + 4H2O
Chất rắn Z là: Fe2O3
Vậy phần rắn B và Z gồm có: FeO; Al2O3; Fe2O3>>
*tựhọc365
Cho các chất sau: Cu, dung dịch HCl, Fe, dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH, CO2, dung dịch K2CO3, dung dịch MgSO4, dung dịch Ba(OH)2, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch FeCl2, Cu(OH)2. Chất nào tác dụng với nhau từng đôi 1
Fe +2HCl -> FeCl2 + H2
Fe + 2AgNO3 -> Fe (NO3)2 + 2Ag
Cu + 2AgNO3 ->Cu(NO3)2 + 2Ag
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 ->NaHCO3
HCl + NaOH -> NaCl + H2O
K2CO3 + 2HCl ->2KCl + H2O + CO2
K2CO3 + 2AgNO3 -> 2KNO3 + Ag2CO3
2AgNO3 + MgSO4 -> Ag2SO4 + Mg(NO3)2
MgSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Mg(OH)2
MgSO4 + K2CO3 -> MgCO3 + K2SO4
Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
Ba(OH)2 + 2CO2 -> Ba(HCO3)2
Ba(OH)2 + K2CO3 -> BaCO3 + 2KOH
Ba(OH)2 + MgSO4 -> BaSO4 + Mg(OH)2
H2SO4 + Fe -> FeSO4 + H2
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
H2SO4 + K2CO3 -> H2O + CO2 + K2SO4
H2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2H2O
FeCl2 + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2AgCl
FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl
FeCl2 + K2CO3 -> 2KCl + FeCO3
Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2+ 2H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2H2O
(Chắc đủ rồi :)) Mik chưa xem kĩ lắm :)) ktra lại nha bn :))
Cho hỗn hợp Al2O3, Cu, Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch X thu được dung dịch Z và kết tủa M. Nung M ngoài không khí tới khi khối lượng không đổi thu được N. Cho khí H2 đi qua N nung nóng thu được chất rắn D. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Z thu được kết tủa Q.
a, Xác định thành phần các chất có trong X,Y,Z,M,N,P,Q. Biết các pư xảy ra hoàn toàn.
b, Viết các ptpư xảy ra
- Cho hh vào H2SO4 (l) , dư :
Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2
dd X : Al2(SO4)3 , Fe2(SO4)3 , H2SO4 dư
Cr Y : Cu
- Cho NaOH đến dư vào X :
Al2(SO4)3 + 6NaOH --> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
NaOH + Al(OH)3 --> NaAlO2 + 2H2O
Fe2(SO4)3 + 6NaOH --> 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + H2O
dd Z : NaAlO2, Na2SO4
Kt M : Fe(OH)3
- Nung M ngoài kk :
2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O
N : Fe2O3
- Cho H2 đi qua N nung nóng :
Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O
D : Fe , Fe2O3 dư ( có thể có )
- Sục CO2 đến dư vào Z :
NaAlO2 + CO2 + H2O --> Al(OH)3 + NaHCO3
Kt Q : Al(OH)3
P1: Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
=> dung dịch X bao gồm: H2SO4 dư ; Al2(SO4)3 ; Fe2(SO4)3
=> Chất rắn Y bao gồm Cu
P2: H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2 H2O
Al2(SO4)3 + 6 NaOH -> 3Na2SO4 + 2 Al(OH)3
Fe2(SO4)3 + 6 NaOH -> 3Na2SO4 + 2 Fe(OH)3
=> dung dịch Z là: Na2SO4 ; NaOH dư
Kết tủa M : Al(OH)3 ; Fe(OH)3
P3: 2Al(OH)3 -> Al2O3 + 3H2O
2 Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
=> N gồm: Al2O3 ; Fe2O3
P4: Fe2O3 + 3H2 -> 2 Fe + 3 H2O
=> chất rắn D bao gồm Fe và Al2O3
P5: CO2 + NaOH -> NaHCO3
-> Kết tủa Q là NaHCO3 ( Đoạn này anh không chắc vì Na2CO3 không thể kết tủa nên chỉ có thể là NaHCO3 )
Cho các chất sau: SO2, N2O5, Al2O3, dung dịch Ca(OH)2, Al, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng, Cu, Mg, BaO, dung dịch FeSO4, dung dịch KOH. Chất nào tác dụng với nhau từng đôi một
- dd HCl: Al2O3, dd Ca(OH)2, Al, Mg, BaO, dd KOH
- dd H2SO4 loãng: Al2O3, dd Ca(OH)2, Al, Mg, BaO, dd KOH
- dd Ca(OH)2: SO2, N2O5, Al2O3, Al, dd FeSO4
- dd KOH: SO2, N2O5, Al2O3, dd FeSO4, Al
- dd FeSO4: Mg, Al
- BaO: SO2, N2O5
Bài 1: (2 điểm) Trong phòng thi nghiệm có 5 lo hóa chất bị mất nhãn dung 5 dung dịch không màu, gồm: MgCl,, NaOH, BaCl2, Na,SO4, H2SO4. Chỉ đưoc dùng thêm dung dịch phenolphtalein, hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết mỗi dung dịch ở trên? Viết PTHH xảy ra (nếu có)? Bài 2: (3 điểm) Hồỗn hợp A gồm Cu, CACO, Fe,O4. Nung nóng A trong kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn B và khí C. Hòa tan chất rắn B vào một lượng nước dư, thu đuoc dung dịch D và chất rắn E. Cho E vào dung dịch HCl du thu được khí C, dung dịch F và chất rắn G. Cho khí C hấp thụ vào dung dịch NaOH được dung dịch H (dung dịch H tác dụng được với dung dịch CaCl, và dung dịch NaOH). điều Xác định thành phần của B, C, D, E, F, G, H. Viết các PTHH xảy ra? Bài 3: (5 điểm) Hòa tan hoàn hỗn hợp X gồm Cu, Mg vào một lượng vừa đủ dung dịch H;SO, 80% (đặc, nóng) thu được 1,12 lit khí ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc thu được kết tủa Z; đem Z nung đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp chất rắn T. ChoT tác dụng với lượng du khí CO nung nóng thu được 2,72 gam hỗn hợp chất rắn I. a) Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X? b) Cho thêm vào dung dịch Y 8,55 gam nước thu được dung dịch K. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong K (coi lượng nước bay hơi không đáng kế) Bài 4: (6 điểm) Hòa tan hết 12 gam hỗn hợp M (gồm một kim loại hóa trị II không đổi và Fe) vào dung dịch HCI 2M có thể tích là 350 ml, sau phản ứng thu được 6,72 dm khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Mặt khác, nếu cho 3,6 gam kim loại hóa trị II không đổi hòa tan hết vào dung dịch H2SO, 0,4M (loãng) có thể tích là 1000 (ml) thì H2SO4 còn du. Xác định tên kim loại hóa trị Il và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hốn hợp M? Bài 5: (4 điểm) Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ A cần dùng vừa đủ 5,76 gam khí oxi, sau phản ứng chi thu đuợc CO2 và H2O. Toàn bộ sản phẩm
Mn giúp em với ạ em đg cần gấp mà khó quá nên nhờ mn giúp
Em cảm ơn trc ạ
cho m gam hỗn hợp Fe &CuO vào dung dịch HCl. kết thúc phản ứng thu được dung dịch A có chứa chất rắn B. Cho chất rắn B vào 500ml dung dịch H2SO4 loãng 0,2M, thu được dung dịch C không màu & còn lại chất rắn D không tan trong dung dịch HCl có khối lượng 1,28g. cho dung dịch NaOH đã đun sôi để nguội tới dư vào dung dịch A vừ thu được thấy tạo ra kết tủa F. nung kết tủa F trong bình chứa N2 thì thu được chất rắn K có khối lượng 9,72g. cho dung dịch C tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được kết tủa M. nung kết tủa M trong không khí thu được chất rắn N có khối lượng 5,46g.
a. viết các phương trình phản ứng
b. tìm khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu
Bài 1: (2 điểm) Trong phòng thi nghiệm có 5 lo hóa chất bị mất nhãn dung 5 dung dịch không màu, gồm: MgCl,, NaOH, BaCl2, Na,SO4, H2SO4. Chỉ đưoc dùng thêm dung dịch phenolphtalein, hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết mỗi dung dịch ở trên? Viết PTHH xảy ra (nếu có)? Bài 2: (3 điểm) Hồỗn hợp A gồm Cu, CACO, Fe,O4. Nung nóng A trong kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn B và khí C. Hòa tan chất rắn B vào một lượng nước dư, thu đuoc dung dịch D và chất rắn E. Cho E vào dung dịch HCl du thu được khí C, dung dịch F và chất rắn G. Cho khí C hấp thụ vào dung dịch NaOH được dung dịch H (dung dịch H tác dụng được với dung dịch CaCl, và dung dịch NaOH). điều Xác định thành phần của B, C, D, E, F, G, H. Viết các PTHH xảy ra? Bài 3: (5 điểm) Hòa tan hoàn hỗn hợp X gồm Cu, Mg vào một lượng vừa đủ dung dịch H;SO, 80% (đặc, nóng) thu được 1,12 lit khí ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc thu được kết tủa Z; đem Z nung đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp chất rắn T. ChoT tác dụng với lượng du khí CO nung nóng thu được 2,72 gam hỗn hợp chất rắn I. a) Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X? b) Cho thêm vào dung dịch Y 8,55 gam nước thu được dung dịch K. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong K (coi lượng nước bay hơi không đáng kế) Bài 4: (6 điểm) Hòa tan hết 12 gam hỗn hợp M (gồm một kim loại hóa trị II không đổi và Fe) vào dung dịch HCI 2M có thể tích là 350 ml, sau phản ứng thu được 6,72 dm khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Mặt khác, nếu cho 3,6 gam kim loại hóa trị II không đổi hòa tan hết vào dung dịch H2SO, 0,4M (loãng) có thể tích là 1000 (ml) thì H2SO4 còn du. Xác định tên kim loại hóa trị Il và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hốn hợp M? Bài 5: (4 điểm) Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ A cần dùng vừa đủ 5,76 gam khí oxi, sau phản ứng chi thu đuợc CO2 và H2O. Toàn bộ sản phẩm
Em nhờ mọi người giúp em với ạ em đang cần gấp
Em cảm ơn trước ạ
1. Nêu hiện tượng và viết pthh xảy ra, nếu có:
a)Hòa tan Al vào dung dịch Axit HCl
b)Cho từ từ H2SO4vào dung dịch có chứa Cu(OH)2
c)Hòa tan Fe2O3 vào dung dịch Axit HCl
d)Cho Na vào cốc chứa nước
e)Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng
f)Đốt cháy sắt trong bình chứa oxit
g)Cho Al2O3 vào dung dịch KOH
h)Ngâm Mg vào dung dịch NaCl
i)Nhỏ dung dịch HCl vào ống chứa dung dịch K2CO3
k)Cho dung dịch NaNO3 vào dung dịch H2SO4
L)Cho Fe vào dung dịch CuSO4
M)Cho Mg vào dung dịch AgNO3
a) HT: Al tan dần- có bọt khí k màu xuất hiện
PT: 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3+ 3H2
b) HT: Cu(OH)2(↓) tan dần trong dd tạo ra dd màu xanh lam
( Cu(OH)2 sao tạo ra đc dd bn nhỉ ???=> Đề: Cho Cu(OH)2 khan vào dd H2SO4)
PT: Cu(OH)2+ H2SO4 -----> CuSO4+ 2H2O
c) HT: Fe2O3 tan dần- dd có màu nâu nhạt
PT: Fe2O3+ 6HCl -----> 2FeCl3+ 3H2
d) HT: Na tan dần- có khí k màu xuất hiện
PT: Na+ H2O----->NaOH+ 1/2H2
e) K có hiện tượng
f) HT: Fe cháy sáng trong kk tạo chất rắn màu nâu đen
PT: 3Fe+ 2O2----to->Fe3O4
g) HT: Al2O3 tan trong dd
PT: 2KOH+ Al2O3-----> 2KAlO2+ H2O
h) K có ht
i) HT: Có chất khí k màu xuất hiện
PT: K2CO3+ 2HCl -----> 2KCl+ CO2+ H2O
k) K có ht
L) HT: Fe tan dần trong dd, màu xanh lam của dd nhạt dần, có kim loại màu đỏ xuất hiện
PT: Fe+ CuSO4 ------> FeSO4+ Cu
M) HT: Mg tan trong dd- có kim loại màu trắng xuất hiện
PT: Mg+ 2AgNO3 -----> Mg(NO3)2+ 2Ag
Làm nhanh zùm mk!
Mai kiểm tra rồi
thank all
Cho các chất :NaCl (dung dịch),KCl (rắn),CaCO3 (rắn),Pb(NO3)2 (dung dịch),PbSO4 (rắn),Na2O (rắn),Ba (rắn),Fe (rắn),C6H12O6 (dung dịch),nước cất,oleum
a, Số chất dẫn điện là:
A. 11 B. 8 C. 4 D. 6
b,Số chất khi thêm H2O được dung dịch dẫn điện là:
A. 6 B. 11 C. 9 D. 8
c,Cho thêm H2O vào toàn bộ các chất,sau đó cô cạn hoàn toàn dung dịch,số sản phẩm thu được dẫn điện là :
A. 11 B. 6 C. 2 D. 1
( Cho em hỏi ở câu b là khi thêm nước vào thì như thế nào ạ . Ai giải thích giúp em với ạ )