Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 6 2019 lúc 9:12

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 8 2018 lúc 9:20

Đáp án C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 5 2018 lúc 7:54

Đáp án là C

Bình luận (0)
Tên Không
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
26 tháng 12 2020 lúc 23:39

Èo toàn bài khó nhằn :( Thôi làm được mỗi câu 2, câu 1 thì...dẹp đi

\(n\left(\Omega\right)=9.9.8.7.6.5\)

Số lẻ vậy thì f={1;3;5;7;9}

Nhưng nếu f=1 thì ko tồn tại a thỏa mãn a<f do a khác 0

f=3 cũng ko thỏa mãn do nếu a=1; b=2; nhưng ko tồn tại c thỏa mãn :v

f=5 tương tự, ko tồn tại e thỏa mãn

=> f={7;9}

Nếu f=7 thì (a,b,c,d,e)={1;2;3;4;5;6} và chỉ có duy nhất 1 cách sắp xếp \(\Rightarrow C^5_6\left(cach\right)\)

Nếu f=9 thì (a,b,c,d,e)={1;2;3;4;5;6;7;8} và chỉ có duy nhất một cách xếp \(\Rightarrow C^5_8\left(cach\right)\)

\(\Rightarrow n\left(A\right)=C^5_6+C^5_8\) \(\Rightarrow p\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=...\)

Bình luận (0)
yr shio
27 tháng 12 2020 lúc 0:54

Gọi A là số tự nhiên có 8 chữ số a1a2a3a4a5a6a7a8 chia hết cho 1111

9999a1a2a3a+ a1a2a3a4+a5a6a7a8 để A chia hết cho 1111 thì a1a2a3a4+a5a6a7a8 chia hết cho 1111

1000(a1 + a5) + 100(a2 + a6) + 10(a3 + a7) + (a4+ a8) (1)  chia hết cho 1111

đặt (a1 + a5) = x

     (a2 + a6) = y

     (a3 + a7) = z

      (a4+ a8) = t

 

3<=x<=15 

xét đk 

suy ra x = 9

suy ra x=y=z=t= 9

suy ra x+y+z+t=36 suy ra t= 36-x-y-z

thế vào (1) suy ra 

999(a1 + a5) + 99(a2 + a6) + 9(a3 + a7) =36 

hoán vị .......

suy ra có 3840 số 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 10 2018 lúc 10:15

Chọn B

Số phần tử của tập hợp E là 

Vì 

 chia hết cho 3 nên khi lấy ra 6 chữ số thỏa điều kiện ta phải loại  ra một số chia hết cho 3. Ta có 3 trường hợp sau:

1) Trường hợp 1:

Loại bỏ số 0, khi đó a + b = c + d = e + f = 7

Bước 1: Chia ra làm 3 cặp số có tổng bằng 7 là : (1;6), (2;5), (3;4) có 1 cách chia.

Bước 2: Chọn a có 6 cách; chọn b có 1 cách; chọn c có 4 cách; chọn d có 1 cách; chọn e có 2 cách; chọn f có 1 cách: có 6.1.4.1.2.1 = 48 cách.

Trường hợp này có 48 số.

 

2) Trường hợp 2:

Loại bỏ số 3, khi đó a + b = c + d = e + f = 6

Bước 1: Chia ra làm 3 cặp số có tổng bằng 6 là : (0;6), (1;5), (2;4) có 1 cách chia.

Bước 2: Chọn a có 5 cách (vì có số 0); chọn b có 1 cách; chọn c có 4 cách; chọn d  có 1 cách; chọn e có 2 cách; chọn f có 1 cách: có 5.1.4.1.2.1 = 40 cách.

 

Trường hợp này có 40 số.

3) Trường hợp 3:

 

Loại bỏ số 6, khi đó a + b = c + d = e + f = 5. Tương tự như trường hợp 2, có 40 số.

Vậy trong tập hợp E có tất cả 48 +  40 + 40 = 128 số có dạng a b c d e f ¯  sao cho  a + b = c + d = e + f

Xác suất cần tìm là: 

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Sương Lê
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
9 tháng 3 2021 lúc 21:23

Tổng 5 chữ số bất kì luôn \(\ge0+1+2+3+4=10\) => Mọi chữ số đề \(\le8\)

Nếu X không có 0 tổng 5 chữ số bất kì luôn \(\ge1+2+3+4+5=15\) => Mọi chữ số đều \(\le3\) ---> Vô lý

Vậy X luôn có 0 và không có 9.

Các X bộ số thỏa mãn: 

+) \(\left(0;1;2;3;4;8\right)\) lập được 5.5! = 600 số tự nhiên và  5! + 3.4.4! = 408 số chẵn

+) \(\left(0;1;2;3;5;7\right)\) lập được 5.5! = 600 số tự nhiên và  5! + 4.4! = 216 số chẵn 

+) \(\left(0;1;2;4;5;6\right)\) lập được 5.5! = 600 số tự nhiên và  5! + 3.4.4! = 408 số chẵn

=> Xác suất chọn được số chẵn: \(P=\dfrac{408+408+216}{600\cdot3}=\dfrac{43}{75}\)

Bình luận (0)
nguyen thi kim ngan
Xem chi tiết
Quốc Phạm
Xem chi tiết
Thư Thư
9 tháng 5 2023 lúc 12:23

Gọi \(\overline{abc}\) là số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau.

Chọn a có 5 cách \(\left(a\ne0\right)\)

Chọn b có 5 cách \(\left(b\ne a\right)\)

Chọn c có 4 cách \(\left(c\ne a,c\ne b\right)\)

Theo quy tắc nhân, có \(5.5.4=100\) cách chọn số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau.

\(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=100\)

Gọi \(A:``\) Lấy 2 số ngẫu nhiên có tích là số chẵn \(''\)

Để lấy 2 số ngẫu nhiên có tích là số chẵn thì ít nhất 1 trong 2 số phải là số chẵn.

\(TH_1:\) Cả 2 số lấy ra đều là số chẵn có \(C^2_3=6\) cách.

\(TH_2:\) 2 số lấy ra có 1 số là chẵn và 1 số là lẻ có \(C^1_3.C^1_3=9\) cách.

Theo quy tắc cộng, có \(6.9=54\) cách lấy 2 số ngẫu nhiên có tích là số chẵn.

\(\Rightarrow n\left(A\right)=54\)

\(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{54}{100}=\dfrac{27}{50}\)

 

Bình luận (0)