Cho hàm số f ( x ) = 4 x 3 + 2 x + 1 .Tìm ∫ f ( x ) d x
Cho hàm số f(x)=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
a) Tìm các g/trị của x để hàm số xác định
b) Tính f(\(4-2\sqrt{3}\)) và f(\(a^2\)) với a< -1
c) Tìm x sao cho f(x)=f(\(x^2\))
CHO HÀM SỐ f(x)=x^2+6x-4. tìm f(x-1)
cho hàm số f(x+1/x)=x^2+1/x^2. tìm f(x)
cho hàm số y = f(x) = 5-2x
a) tìm điều kiện của x để hàm số f(x) xác định
b)tính f(-2) ; f(-1) ; f(0) ; f(1/2) ; f(4)
c)tìm x biết f(x) = -4 ; -3 ; 0 ; 5 .
Câu 1: Cho hàm số y = 2x\(^2\)
a) Hãy lập bảng tính các giá trị f(-5), f(-3), f(0), f(3), f(5)
b) Tìm x biết f(x) = 8, f(x) = 6 - 4\(\sqrt{2}\)
Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = \(\dfrac{1}{3}x^2\)
Tìm các giá trị của x, biết rằng \(y=\dfrac{1}{27}\). Cũng câu hỏi tương tự với y = 5
Câu 1:
a)
\(y=f\left(x\right)=2x^2\) | -5 | -3 | 0 | 3 | 5 |
f(x) | 50 | 18 | 0 | 18 | 50 |
b) Ta có: f(x)=8
\(\Leftrightarrow2x^2=8\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\)
hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Vậy: Để f(x)=8 thì \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Ta có: \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow2x^2=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
hay \(x=\sqrt{2}-1\)
Vậy: Để \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\) thì \(x=\sqrt{2}-1\)
Cho hàm số giá trị tuyệt đối: y=f(x)=|3x-1|
a/Tính f(-2) ; f(2) ; f(-1/4) ; f(1/4)
b/Tìm x,biết f(x)=10 ; f(x)= -3
a) Thay x=-2 vào hàm số f(x)=|3x-1|, ta được:
\(f\left(-2\right)=\left|3\cdot\left(-2\right)-1\right|=\left|-6-1\right|=7\)
Thay x=2 vào hàm số \(f\left(x\right)=\left|3x-1\right|\), ta được:
\(f\left(2\right)=\left|3\cdot2-1\right|=\left|6-1\right|=5\)
Thay \(x=-\dfrac{1}{4}\) vào hàm số \(f\left(x\right)=\left|3x-1\right|\), ta được:
\(f\left(-\dfrac{1}{4}\right)=\left|3\cdot\dfrac{-1}{4}-1\right|=\left|-\dfrac{3}{4}-\dfrac{4}{4}\right|=\dfrac{7}{4}\)
Thay \(x=\dfrac{1}{4}\) vào hàm số \(f\left(x\right)=\left|3x-1\right|\), ta được:
\(f\left(\dfrac{1}{4}\right)=\left|3\cdot\dfrac{1}{4}-1\right|=\left|\dfrac{3}{4}-1\right|=\dfrac{1}{4}\)
Vậy: f(-2)=7; f(2)=5; \(f\cdot\left(-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{7}{4}\); \(f\left(\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{4}\)
b) Để f(x)=10 thì \(\left|3x-1\right|=10\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=10\\3x-1=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=11\\3x=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{3}\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Để f(x)=-3 thì \(\left|3x-1\right|=-3\)
mà \(\left|3x-1\right|\ge0\forall x\)
nên \(x\in\varnothing\)
Cho hàm số f(x) có f ( x ) = ( x + 1 ) 4 ( x - 2 ) 3 ( 2 x + 3 ) 7 ( x - 1 ) 10 . Tìm cực trị f(x)
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Chọn B.
Xét :
Có nghiệm bội chẵn x = - 1 , x = 1 nên dấu của f’(x) qua hai nghiệm này không đổi dấu => x = 1 và x = - 1 không là cực trị
Có nghiệm bội lẻ x = 2 , x = - 3 2 , nên nó là hai cực trị
Kết luận: Hàm số có hai cực trị.
Cho hàm số y=f(x)=I3x-1I
a) Tính f(-2);f(2);f(\(\dfrac{-1}{4}\))
b)Tìm x biết f(x)=10;f(x)=-3
a) Ta có:
\(f\left(-2\right)=\left|3\cdot-2-1\right|=\left|-6-1\right|=\left|-7\right|=7\)
\(f\left(2\right)=\left|3\cdot2-1\right|=\left|6-1\right|=5\)
\(f\left(-\dfrac{1}{4}\right)=\left|3\cdot-\dfrac{1}{4}-1\right|=\left|-\dfrac{3}{4}-1\right|=\left|-\dfrac{7}{4}\right|=\dfrac{7}{4}\)
b) Ta có:
\(f\left(x\right)=10\)
\(\Rightarrow\left|3x-1\right|=10\)
Với \(x\ge\dfrac{1}{3}\Rightarrow3x-1=10\)
\(\Rightarrow3x=11\Rightarrow x=\dfrac{11}{3}\left(tm\right)\)
Với \(x< \dfrac{1}{3}\Rightarrow3x-1=-10\)
\(\Rightarrow3x=-9\Rightarrow x=-3\left(tm\right)\)
_______
\(f\left(x\right)=-3\)
\(\Rightarrow\left|3x-1\right|=-3\)
Mà: \(\left|3x-1\right|\ge0\forall x\) và \(-3< 0\)
\(\Rightarrow\left|3x-1\right|=-3\) (vô lý)
\(\Rightarrow\) không có x thỏa mãn
Cho hàm số F ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + 1 là một nguyên hàm của hàm số f(x) thỏa mãn f(1) = 2, f(2) = 3, f(3) = 4. Hàm số F(x) là
a) Cho hàm số y = f(x) = ax - 3. Tìm a biết f(2) = 5.
b) Cho hàm số y = f(x) = ax + b. Tìm a và b biết f(0) = 3 và f(1) = 4
a ) Ta có : f(2) = 5
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=f\left(2\right)\\\text{ax}-3=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\a.2-3=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\a=4\end{cases}}\)
Vậy a = 4
b ) Ta có : f(0) = 3
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=f\left(0\right)\\\text{ax}+b=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\a.0+b=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\b=3\end{cases}}\) ( 1 )
Ta có : f ( 1 ) = 4
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=f\left(1\right)\\\text{ax}+b=4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\a.1+b=4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\a+b=4\end{cases}}\) ( 2 )
Thay b = 3 ở ( 1 ) vào a+b=4 ở ( 2 ) ta được : a + 3 = 4
a = 1
Vậy a = 1 ; b = 3
Bài 1: Xét tính đơn điệu của hàm số \(y=f(x)\) khi biết đạo hàm của hàm số là:
a) \(f'(x)=(x+1)(1-x^2)(2x-1)^3\)
b) \(f'(x)=(x+2)(x-3)^2(x-4)^3\)
Bài 2: Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm \(f'(x)=x(x+1)(x-2)\). Xét tính biến thiên của hàm số:
a) \(y=f(2-3x)\)
b) \(y=f(x^2+1)\)
c) \(y=f(3x+1)\)