Con hãy điền thêm dấu phẩy vào những chỗ trống sau cho đúng:
Minh có rất nhiều điều ước. Điều ước lón nất của bạn ấy ...là sẽ có được một bộ đồ chơi lắp ráp mô hình... một chiếc cần cẩu... và một xe ben thật hoành tráng.
Con hãy điền thêm dấu phẩy vào những chỗ trống sau cho đúng:
Minh có rất nhiều điều ước. Điều ước lón nất của bạn ấy ...là sẽ có được một bộ đồ chơi lắp ráp mô hình... một chiếc cần cẩu... và một xe ben thật hoành tráng.
Vậy đáp án đúng là:
Minh có rất nhiều điều ước. Điều ước lớn nhất của bạn ấy là sẽ có được một bộ đồ chơi lắp ráp mô hình, một chiếc cần cẩu và một xe ben thật hoành tráng
Trước tết , bộ lắp ráp điện tử giá 350.000 đồng . Sau đó , bộ lắp giap được giảm giá 20% . Với số tiền 300.000 đồng , bây giờ Nam có mua được bộ lắp ráp này không
Giải giúp mình nha cám ơn
Mục đích của lắp ráp là gì? Sau khi lắp ráp cần phải tiến hành công việc gì?
Với sản phẩm cơ khí là tổ hợp nhiều chi tiết thì khâu cuối của chế tạo cơ khí là lắp ráp chi tiết tạo thành sản phẩm. Sau khi lắp ráp, cần kiểm tra chất lượng sản phẩm. Đối với sản phẩm là các thiết bị hoạt động cần kiểm tra hoạt động của chúng. Đối với thiết bị có yêu cầu phải chạy rà trơn thì tiến hành chạy rà.
Lớp em dự định mua các tấm lưới hình vuông để lắp ráp các chuồng thỏ có dạng khối lập phương (xem hình):
a) Số?
Để lắp ráp 4 chuồng thỏ như hình bên dưới thì phải dùng ..?.. đồng để mua các tấm lưới.
b) Quan sát hình ảnh 4 chuồng thỏ được lắp ráp theo cách sau:
- Tại sao với cách lắp ráp này số tấm lưới phải dùng sẽ ít đi mặc dù các chuồng vẫn riêng biệt?
- Số?
4 chuồng thỏ lắp ráp theo cách này sẽ tiết kiệm được tất cả là ..?... đồng.
a) Ta thấy mỗi chuồng thỏ được lắp bởi 6 tấm lưới.
Số tiền để mua tấm lưới cho mỗi chuồng thỏ là 4 000 x 6 = 24 000 (đồng)
Để lắp ráp 4 chuồng thỏ thì cần số tiền mua tấm lưới là 24 000 x 4 = 96 000 (đồng)
Ta điền như sau:
Để lắp ráp 4 chuồng thỏ như hình bên dưới thì phải dùng 96 000 đồng để mua các tấm lưới.
b)
- Với cách lắp ráp như trên số tấm lưới phải dùng sẽ ít đi mặc dù các chuồng vẫn riêng biệt vì hai chuồng thỏ cạnh nhau có thể ghép chung 1 tấm lưới ngăn giữa 2 chuồng.
- Theo cách lắp ghép trên ta tiết kiệm được 3 tấm lưới so với cách ở phần a.
4 chuồng thỏ lắp ráp theo cách này sẽ tiết kiệm được tất cả là 4000 x 3 = 12 000 đồng.
Làm thế nào để lắp ráp mạch điện điều khiển đơn giản có sử dụng mô đun cảm biến như sơ đồ minh họa ở Hình 11.1?
Tham khảo
Lắp ráp theo quy trình:
- Bước 1: Kết nối cảm biến ánh sáng vào mô đun cảm biến.
- Bước 2: Kết nối bóng đèn sợi đốt vào mô đun cảm biến.
- Bước 3: Kết nối Adapter vào cực nguồn mô đun cảm biến
- Bước 4: Cài đặt mức ngưỡng ánh sáng tác động của mô đun cảm biến.
- Bước 5: Kiểm tra và vận hành.
Một công nhân nhà máy quạt phải lắp ráp một số quạt trong 1818 ngày.Vì đã vượt định mức mỗi ngày 88 chiếc nên chỉ sau 1616 ngày anh đã lắp ráp xong số quạtđược giao và còn lắp ráp thêm được 2020 chiếc quạt nữa. Hỏi mỗi ngày anh ta lắp ráp đượcbao nhiêu chiếc quạt.
Sửa đề: Một công nhân nhà máy quạt phải lắp ráp một số quạt trong 18 ngày.Vì đã vượt định mức mỗi ngày 8 chiếc nên chỉ sau 16 ngày anh đã lắp ráp xong số quạt được giao và còn lắp ráp thêm được 20 chiếc quạt nữa. Hỏi mỗi ngày anh ta lắp ráp được bao nhiêu chiếc quạt.
Gọi số chiếc quạt ban đầu anh ta định lắp ráp là x(cái)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Trong 1 ngày anh ta dự kiến lắp được \(\dfrac{x}{18}\left(cái\right)\)
Thực tế anh ta lắp được x+20(cái)
Trong 1 ngày thực tế anh ta lắp được \(\dfrac{x+20}{16}\left(cái\right)\)
Vì một ngày thực tế anh ta làm được nhiều hơn dự kiến 8 cái quạt nên ta có: \(\dfrac{x+20}{16}-\dfrac{x}{18}=8\)
=>\(\dfrac{x}{16}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{x}{18}=8\)
=>\(\dfrac{x}{16}-\dfrac{x}{18}=8-\dfrac{5}{4}=\dfrac{27}{4}\)
=>\(\dfrac{9x-8x}{144}=\dfrac{27}{4}\)
=>\(\dfrac{x}{144}=\dfrac{27}{4}\)
=>\(x=144\cdot\dfrac{27}{4}=36\cdot27=972\left(nhận\right)\)
Mỗi ngày anh ta lắp ráp được: \(\dfrac{972+20}{16}=62\left(cái\right)\)
Một công nhân nhà máy quạt phải lắp ráp một số quạt trong 1818 ngày. Vì đã vượt định mức mỗi ngày 88 chiếc nên chỉ sau 1616 ngày anh đã lắp ráp xong số quạt được giao và còn lắp ráp thêm được 2020 chiếc quạt nữa. Hỏi mỗi ngày anh ta lắp ráp được bao nhiêu chiếc quạt.
Tk
Gọi năng suất mỗi ngày anh ta ráp được là x (quạt;x∈N*)
Số quạt dự định mà anh phải lắp là 1818x (quạt)
Năng suất thực tế của anh là x+88 (quạt)
Số quạt thực tế mà anh lắp là 1616(x+88)(quạt)
Theo đề bài vì đã vượt định mức mỗi ngày 88 chiếc nên chỉ sau 1616 ngày anh đã ráp xong số quạt được giao và còn ráp thêm được 2020 chiếc quạt nữa nên ta có ptr:
1616(x+88)-1818x=2020
⇔1616x+142208-1818x=2020
⇔-202x=-140188
⇔x=694(tm)
Vậy mỗi ngày anh ta ráp được 694 cái quạt
Gọi năng suất mỗi ngày anh công nhân nhà máy trên lắp ráp được là x (quạt) (x∈N*)
=> Số quạt dự định mà anh ta phải lắp là 1818x (quạt)
Vì đã vượt định mức mỗi ngày 88 chiếc => Số quạt thực tế của anh là x+88 (quạt)
=> Số quạt thực tế mà anh lắp là 1616(x+88)(quạt)
Vì đã vượt định mức mỗi ngày nên chỉ sau 1616 ngày anh đã ráp xong số quạt được giao và còn ráp thêm được 2020 chiếc quạt nữa nên ta có phương trình:
1616 (x+88) - 1818x = 2020
<=>1616x + 142208 - 1818x = 2020
<=> -202x = -140188
<=> x=694 (TMĐK)
Vậy mỗi ngày anh ta ráp được 694 cái quạt
Gọi năng suất mỗi ngày anh ta ráp được là x (quạt;x∈N*)
Số quạt dự định mà anh phải lắp là 1818x (quạt)
Năng suất thực tế của anh là x+88 (quạt)
Số quạt thực tế mà anh lắp là 1616(x+88)(quạt)
Theo đề bài vì đã vượt định mức mỗi ngày 88 chiếc nên chỉ sau 1616 ngày anh đã ráp xong số quạt được giao và còn ráp thêm được 2020 chiếc quạt nữa nên ta có ptr:
1616(x+88)-1818x=2020
⇔1616x+142208-1818x=2020
⇔-202x=-140188
⇔x=694(tm)
Vậy mỗi ngày anh ta ráp được 694 cái quạt
Một công nhân nhà máy quạt phải lắp ráp một số quạt trong 1818 ngày.Vì đã vượt định mức mỗi ngày 88 chiếc nên chỉ sau 1616 ngày anh đã lắp ráp xong số quạtđược giao và còn lắp ráp thêm được 2020 chiếc quạt nữa. Hỏi mỗi ngày anh ta lắp ráp được bao nhiêu chiếc quạt.
Sửa đề: Một công nhân nhà máy quạt phải lắp ráp một số quạt trong 18 ngày.Vì đã vượt định mức mỗi ngày 8 chiếc nên chỉ sau 16 ngày anh đã lắp ráp xong số quạt được giao và còn lắp ráp thêm được 20 chiếc quạt nữa. Hỏi mỗi ngày anh ta lắp ráp được bao nhiêu chiếc quạt.
Gọi số chiếc quạt ban đầu anh ta định lắp ráp là x(cái)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Trong 1 ngày anh ta dự kiến lắp được \(\dfrac{x}{18}\left(cái\right)\)
Thực tế anh ta lắp được x+20(cái)
Trong 1 ngày thực tế anh ta lắp được \(\dfrac{x+20}{16}\left(cái\right)\)
Vì một ngày thực tế anh ta làm được nhiều hơn dự kiến 8 cái quạt nên ta có: \(\dfrac{x+20}{16}-\dfrac{x}{18}=8\)
=>\(\dfrac{x}{16}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{x}{18}=8\)
=>\(\dfrac{x}{16}-\dfrac{x}{18}=8-\dfrac{5}{4}=\dfrac{27}{4}\)
=>\(\dfrac{9x-8x}{144}=\dfrac{27}{4}\)
=>\(\dfrac{x}{144}=\dfrac{27}{4}\)
=>\(x=144\cdot\dfrac{27}{4}=36\cdot27=972\left(nhận\right)\)
Mỗi ngày anh ta lắp ráp được: \(\dfrac{972+20}{16}=62\left(cái\right)\)
Trong bài thực hành thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy nước và đẩy không khí. Có 4 học sinh A, B, C, D đã lắp ráp dụng cụ thí nghiệm như sau đây. Hãy cho biết học sinh nào lắp ráp đúng? Giải thích. Xác định công thức các chất 1,2,3 có trong hình vẽ của thí nghiệm.
Học sinh A, C rap đúng
Học sinh B, D ráp thí nghiệm sai vì ống dẫn khí oxi không đi vào ống nghiêm làm cho khí oxi sẽ mất mát 1 ít.
giúp mình với ==> vẽ sơ đồ lắp ráp mạch điện gồm: Một cầu chì, hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn