Những câu hỏi liên quan
Tiên Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
5 tháng 9 2021 lúc 18:41

\(n_{Al}=\dfrac{21,6}{27}=0,8\left(mol\right)\)

Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O|\)

        2             3                  1                3

       0,8          1,2               0,4             1,2

a) \(n_{H2}=\dfrac{0,8.3}{2}=1,2\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=1,2.22,4=26,88\left(l\right)\)

b) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,8.3}{2}=1,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{H2SO4}=1,2.98=117,6\left(g\right)\)

\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{117,6.100}{29,4}=400\left(g\right)\)

c) \(n_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{1,2.1}{3}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,4.342=136,8\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=21,6+400-\left(1,2.2\right)=419,2\left(g\right)\)

\(C_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{136,8.100}{419,2}=32,63\)0/0

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Khai Nguyen Duc
Xem chi tiết
the leagendary history 2
12 tháng 10 2021 lúc 15:31

            2Al+        3H2SO4→   Al2(SO4)3+    3H2

(mol)  0,1             0,15              0,05           0,15                                                  

đổi: 300ml=0,3 lít

a) nAl=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=C_M.V=0,5.0,3=0,15\left(mol\right)\)

tỉ lệ:

        Al                 H2SO4

      \(\dfrac{0,2}{2}\)    >          \(\dfrac{0,15}{3}\)

→ Al dư, H2SO4 phản ứng hết sau phản ứng

→ \(V_{H_2}=n.22,4=0,15.22,4=3,36\left(lít\right)\)

b) \(n_{Al\left(dư\right)}=n_{Al\left(bđ\right)}-n_{Al\left(ph.ứ\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)

\(C_{M_{Al\left(dư\right)}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,3}=\dfrac{1}{3}M\)

\(C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,3}=\dfrac{1}{6}M\)

\(C_{M_{H_2}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,05M\)

 

Bình luận (0)
chipi123457
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
23 tháng 9 2021 lúc 18:02

Bài 3 : 

\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)

        2            3                   1               3

       0,1       0,15                 0,05       0,15

a) \(n_{H2}=\dfrac{0,1.3}{2}=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{H2}=0,15.2=0,3\left(g\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,1.3}{2}=0,15\left(mol\right)\)

⇒ \(m=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

\(C_{ddH2SO4}=\dfrac{14,7.100}{200}=7,35\)0/0

c) \(n_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,15.1}{3}=0,05\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=2,7+200-0,3=302,4\left(g\right)\)

\(C_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{17,1.100}{302,4}=5,65\)0/0

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (3)
Trịnh Thi Chiến
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
11 tháng 9 2023 lúc 19:13

\(a.n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,2           0,3              0,1                 0,3

\(m_{Al}=0,2.27=5,4g\\ b.C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,45}=\dfrac{2}{3}M\\ c.2H_2+O_2\underrightarrow{t^0}2H_2O\)

0,3           0,15       0,3

\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36l\)

Bình luận (0)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ a,m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\ n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ b,C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{0,45}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\\ 2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{n_{H_2}}{2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ c,V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Bình luận (0)
meme
11 tháng 9 2023 lúc 19:23

Để giải bài toán này, ta cần biết rằng phản ứng giữa nhôm và axit sunfuric (H2SO4) là phản ứng trao đổi, tạo ra khí hiđro (H2) và muối nhôm sulfat (Al2(SO4)3). Ta cần sử dụng các phương trình phản ứng hóa học và các quy tắc của hóa học để giải quyết từng câu hỏi.

a. Để tính khối lượng nhôm đã phản ứng, ta cần biết số mol khí hiđro đã thu được. Với biểu thức phản ứng: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Ta thấy 2 mol nhôm (Al) tạo ra 3 mol khí hiđro (H2). Vì vậy, số mol khí hiđro là: n(H2) = 6,72 (lít) / 22,4 (lít/mol) = 0,3 mol Vì 2 mol nhôm tạo ra 3 mol khí hiđro, nên số mol nhôm đã phản ứng là: n(Al) = 0,3 mol x (2 mol Al / 3 mol H2) = 0,2 mol Để tính khối lượng nhôm đã phản ứng, ta sử dụng khối lượng mol của nhôm: M(Al) = 27 g/mol Khối lượng nhôm đã phản ứng là: m(Al) = n(Al) x M(Al) = 0,2 mol x 27 g/mol = 5,4 g

b. Để tính nồng độ mol của dd axit ban đầu, ta cần biết số mol axit đã phản ứng và thể tích dd axit. Với biểu thức phản ứng trên, ta thấy 3 mol axit sunfuric (H2SO4) tạo ra 3 mol khí hiđro (H2). Vì vậy, số mol axit đã phản ứng là: n(H2SO4) = 0,3 mol Thể tích dd axit ban đầu là 450 ml. Để tính nồng độ mol, ta sử dụng công thức: C = n/V Trong đó, C là nồng độ mol, n là số mol, và V là thể tích. n(H2SO4) = C x V C = n(H2SO4) / V = 0,3 mol / 0,45 l = 0,67 mol/l

c. Để tính thể tích khí oxi (ở điều kiện tiêu chuẩn - ĐKTC) cần để đốt cháy hết khí hiđro, ta sử dụng tỷ lệ mol của oxi và hiđro trong phản ứng: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Ta thấy 3 mol khí hiđro (H2) tạo ra 1 mol oxi (O2). Vì vậy, số mol oxi cần là: n(O2) = 0,3 mol / 3 = 0,1 mol Sử dụng công thức: V = n x Vm Trong đó, V là thể tích, n là số mol, và Vm là thể tích mol (ở ĐKTC) của một mol khí. Thể tích khí oxi cần là: V(O2) = n(O2) x Vm(O2) = 0,1 mol x 22,4 l/mol = 2,24 lít

Vậy, kết quả là: a. Khối lượng nhôm đã phản ứng là 5,4 g. b. Nồng độ mol của dd axit ban đầu là 0,67 mol/l. c. Thể tích khí oxi (ở ĐKTC) cần để đốt cháy hết khí hiđro là 2,24 lít.

Bình luận (0)
chipi123457
Xem chi tiết
Edogawa Conan
24 tháng 9 2021 lúc 10:55

a,\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Mol:     0,1        0,15           0,05           0,15

\(m_{H_2}=0,15.2=0,3\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)

b, \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,15.98.100\%}{200}=7,35\%\)

c, mdd sau pứ = 2,7 + 200 - 0,3 = 202,4 (g)

\(C\%_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05.342.100\%}{202,4}=8,45\%\)

Bình luận (1)
chipi123457
24 tháng 9 2021 lúc 10:32

ai đi ngang giúp mk vs :((

Bình luận (1)
chipi123457
25 tháng 9 2021 lúc 11:09

ai đi ngang giúp a

Bình luận (0)
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Vô Danh
Xem chi tiết

FịCH là chất gì em? Em coi lại đề nha

Bình luận (0)
9/6-20-Lê nguyễn Thiên K...
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
29 tháng 12 2021 lúc 14:08

a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

_____0,2-->0,6----->0,2---->0,3

=> \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)

b) VH2 = 0,3.24,79 = 7,437 (l)

c) \(C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)

Bình luận (0)
mai anh
Xem chi tiết
Quang Nhân
8 tháng 6 2021 lúc 8:41

Bài 1 : 

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0.2\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(0.2........0.4....................0.2\)

\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.4}{0.5}=0.8\left(l\right)\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Quang Nhân
8 tháng 6 2021 lúc 8:44

Bài 2 : 

\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(0.2..........0.3.............................0.3\)

\(m_{H_2SO_4}=0.3\cdot98=29.4\left(g\right)\)

\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{29.4\cdot100}{10}=294\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)

Bình luận (0)