Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Cao Hoàng Quý
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
13 tháng 2 2016 lúc 12:11

Ta có tam giác ABC cân tại A nên góc B=góc C mà góc ABC+ABD=180 độ

                                                                                   góc ACB+ACE=180 độ

=> góc ABD=góc  ACE

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có 

AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

góc ABD=góc ACE (cmt)

BD=CE(gt)

=> tam giác ABD=tam giác ACE(c-g-c)

=> AD=AE(cạnh tương ứng)

Vậy tam giác ADE cân và cân tại A

Bình luận (0)
Đợi anh khô nước mắt
13 tháng 2 2016 lúc 12:54

b/ Ta có tam giác ADE là tam giác cân và cân tại A nên góc D=góc E

Xét tam giác AMD và tam giác AME có:

AD=AE(tam giác ADE cân tại A)

góc D=góc E(cmt)

góc AMD=góc AME=90 độ

=> tam giác AMD=tam giác AME(ch-gn)

=> góc DAM=góc EAM(góc tương ứng)

Vậy AM là tia phân giác góc DAE

 

Bình luận (0)
Trinh Thuy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Hồng Phúc
8 tháng 4 2021 lúc 20:40

Đăng vào phần lớp 8 ấy, thế này kh ai giải cho đâu.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2021 lúc 22:53

a) Ta có: \(\widehat{ABF}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔBAC cân tại A)

nên \(\widehat{ABF}=\widehat{ACE}\)

Xét ΔABF và ΔACE có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABF}=\widehat{ACE}\)(cmt)

BF=CE(gt)

Do đó: ΔABF=ΔACE(c-g-c)

Suy ra: AF=AE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAFE có AF=AE(Cmt)

nên ΔAFE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
doan thai duong
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
12 tháng 10 2019 lúc 9:36

Bài 3:

Xét 2 \(\Delta\) \(AMO\)\(BNO\) có:

\(\widehat{MAO}=\widehat{NBO}=90^0\left(gt\right)\)

\(OA=OB\) (vì O là trung điểm của \(AB\))

\(AM=BN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{MOA}=\widehat{NOB}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

=> \(\widehat{NOB}+\widehat{MOB}=180^0.\)

=> \(M,O,N\) thẳng hàng. (1)

Ta có: \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(cmt\right)\)

=> \(OM=ON\) (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => \(O\) là trung điểm của \(MN\left(đpcm\right).\)

Bài 4:

Bình luận (0)
4trfrrg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 22:17

d: Ta có: \(\widehat{KBC}=\widehat{MBD}\)

\(\widehat{KCB}=\widehat{NCE}\)

mà \(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)

nên \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

hay ΔKBC cân tại K

=>KB=KC

Ta có: KB+BM=KM

KC+CN=KN

mà KB=KC

và BM=CN

nên KM=KN

=>ΔKNM cân tại K

Bình luận (0)
bui my kieu
Xem chi tiết
Than Kim Ngan
Xem chi tiết
nguyen phuong tram
Xem chi tiết
Ngo Viet Tien
Xem chi tiết