Tìm các giá trị của a để luôn tìm được b sao cho ∆ : y = a x + b tiếp xúc với (C): y= 3 x - x 3
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y=6x+b và parabol (P): y=a\(x^2\) (a≠0)
a) Tìm giá trị của b để đường thẳng (d) đi qua điểm M(0;9).
b) Với b tìm được, tìm giá trị câu a để (d) tiếp xúc với (P).
a: Thay x=0 và y=9 vào (d), ta được:
\(b+6\cdot0=9\)
hay b=9
Vậy: (d): y=6x+9
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(ax^2-6x-9=0\)
\(\text{Δ}=\left(-6\right)^2-4\cdot a\cdot\left(-9\right)=36a+36\)
Để (d) tiếp xúc với (P) thì 36a+36=0
hay a=-1
`a)` Vì `(d)` đi qua `M(0;9)` nên thay `x=0` và `y=9` vào `(d)` có: `b=9`
`b)` Với `b=9=>(d):y=6x+9`
Xét ptr hoành độ của `(d)` và `(P)` có:
`ax^2=6x+9`
`<=>ax^2-6x-9=0` `(1)`
Để `(d)` tiếp xúc với `(P)` thì ptr `(1)` có nghiệm kép
`<=>\Delta' =0`
`<=>(-3)^2-a.(-9)=0`
`<=>a=-1` (t/m)
\(M\left(0;9\right)\in\left(d\right):y=6x+b\Rightarrow9=6\cdot0+b\Rightarrow b=3\)
Ptr hoành độ giao điểm của (P) và (d):
\(ax^2=6x+3\Leftrightarrow ax^2-6x-3=0\)
Để (d) tiếp xúc với (P) thì ptr có nghiệm kép:
\(\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\\Delta=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\\left(-6\right)^2-4\cdot a\cdot\left(-3\right)=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\12a=36\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\a=3\end{matrix}\right.\Rightarrow}a=3}\)
Bài 1: Cho parabol (P): y = 2x2.
1. Tìm giá trị của a,b sao cho đường thẳng y = ax+b tiếp xúc với (P) và đi qua A(0;-2).
2. Tìm phương trình đường thẳng tiếp xúc với (P) tại B(1;2).
3. Tìm giao điểm của (P) với đường thẳng y = 2m +1.
1, - Xét phương trình hoành độ giao điểm :\(2x^2=ax+b\)
\(\Rightarrow2x^2-ax-b=0\left(I\right)\)
Mà (P) tiếp xúc với d .
Nên PT ( I ) có duy nhất một nghiệm .
\(\Leftrightarrow\Delta=\left(-a\right)^2-4.2.\left(-b\right)=a^2+8b=0\)
Lại có : d đi qua A .
\(\Rightarrow b+0a=-2=b\)
\(\Rightarrow a=4\)
2. Tương tự a
3. - Xét phương trình hoành độ giao điểm :\(2x^2=2m+1\)
\(\Rightarrow2x^2-2m-1=0\)
Có : \(\Delta^,=\left(-m\right)^2-\left(-1\right).2=m^2+3\)
=> Giao điểm của P và d là : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{m+\sqrt{m^2+3}}{2}\\x_2=\dfrac{m-\sqrt{m^2+3}}{2}\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số y=x²(P) và hàm số y=x+m(d). Tìm các giá trị của m để (d) tiếp xúc với (P). Tìm toạ độ tiếp điểm. Giúp em với ạ, ngay bây giờ luôn nhé. Em đang tự ôn thi tuyển sinh:(((
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(x^2=x+m\Leftrightarrow x^2-x-m=0\) (1)
(P) tiếp xúc (d) khi và chỉ khi (1) có nghiệm kép
\(\Leftrightarrow\Delta=1+4m=0\Rightarrow m=-\dfrac{1}{4}\)
Khi đó hoành độ giao điểm là: \(x=-\dfrac{-1}{2}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=\dfrac{1}{4}\)
Tọa độ tiếp điểm: \(\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4}\right)\)
cho parabol (P):y=x2và đường thẳng (D):y=mx-m+1
a, CMR (D) và (P) luôn cóđiểm chung với mọi giá trị của m
b,với giá trị nào của m thì (D) và (P) tiếp xúc với nhau
c,vẽ trên cùng 1 hệ trục tọa độ đồ thị của hai hàm số tìm được ở câu b,
a,phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là:
x2 = mx - m + 1 (1) \(\Leftrightarrow\) x2 - mx + m - 1 = 0
\(\Delta\) = m2 - 4m +4 = (m - 20)2\(\ge\)0 với mọi giá trị của m
\(\Rightarrow\) phương trình (1) luôn luôn có nghiệm hay (D) và (P) luôn luôn có điểm chung voeí mọi giá trị của m
b,(D) tiếp xúc với (P) khi (1) có nghiệm kép hay :
\(\Delta\) = ( m - 2 )2 = 0 \(\Leftrightarrow\) m = 2
lúc đó phương trình củađường thẳng (D) là : y = 2x -1
c, tự vẽ đồ thị nha
trên đồ thị ta thấy (P) và (D) tiếp xúc nhau tại điểm A (1;1)
Cho hàm số y = - x + 1 2 x - 1 có đồ thị là (C) , đường thẳng d: y=x+m. Với mọi m ta luôn có d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A: B. Gọi k1; k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A; B . Tìm m để tổng k1+k2 đạt giá trị lớn nhất.
A. m=-1.
B.m=-2 .
C. m=3 .
D. m=-5.
- Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C) là
- Theo định lí Viet ta có x1+x2=-m;
Giả sử A( x1; y1); B( x2; y2).
- Ta có nên tiếp tuyến của (C) tại A và B có hệ số góc lần lượt là và .Vậy
- Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi m= -1.
Vậy k1+ k2 đạt giá trị lớn nhất bằng -2 khi m= -1.
Chọn A.
Cho hàm số y = - x + 1 2 x - 1 có đồ thị là (C) , đường thẳng d: y= x+ m. Với mọi m ta luôn có d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A: B . Gọi k1; k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với ( C) tại A; B . Tìm m để tổng k1+ k2 đạt giá trị lớn nhất.
A. -2
B. -1
C. 1
D. 2
+ Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C) là
+ Theo định lí Viet ta có x1+ x2= -m ; x1.x2= ( -m-1) /2.
Gọi A( x1; y1) ; B( x2: y 2) .
+ Ta có y ' = - 1 ( 2 x - 1 ) 2 , nên tiếp tuyến của ( C) tại A và B có hệ số góc lần lượt là
k 1 = - 1 ( 2 x 1 - 1 ) 2 ; k 2 = - 1 ( 2 x 2 - 1 ) 2
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi m= -1.
Vậy k1+ k2 đạt giá trị lớn nhất bằng - 2 khi m= -1.
Chọn B.
Cho parabol (P): y = x2 + x+ 2 và đường thẳng (d): y =ax + 1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để (P) tiếp xúc với (d).
A. a = -1; a = 3.
B. a = 2.
C. a = 1; a = -3.
D. Không tồn tại giá trị của a.
Xét phương trình hoành độ giao điểm: x2 + x+ 2 = ax + 1
x2 + (1 – a) x + 1 = 0
Để (P) tiếp xúc với (d) thì phương trình có nghiệm kép hay
Chọn A.
Cho parabol (P) y=x2 và đường thẳng (d) y=2(m-1)x + 2m-5
Tìm các giá trị của m để (d) tiếp xúc (P) và tọa độ tiếp điểm của (d) và (P) ứng với các giá trị của m vừa tìm được
xét pt hoành độ giao điểm :
x ^2 = 2(m-1)x +2m -5
<=> x ^2 - 2(m-1)x -2m +5 =0 (1)
- tính đen-ta
-lí luận: vì d tiếp xúc P => pt (1) có ngiệm kép
-cho đen-ta =0 => tính m
-thay gtrị m vừa tìm đc vào (1) => tìm x như bình thường
Bài 1. Cho parabol (P): y = 2x2.
1. Tìm giá trị của a,b sao cho đường thẳng y = ax+b tiếp xúc với (P) và đi qua A(0;-2).
2. Tìm phương trình đường thẳng tiếp xúc với (P) tại B(1;2).
3. Tìm giao điểm của (P) với đường thẳng y = 2m +1.
Do đường thẳng đã cho đi qua A(−1,0)A(−1,0) nên
0=−a+b0=−a+b
<−>a=b<−>a=b
Xét ptrinh hoành độ giao điểm
12x2=ax+a12x2=ax+a
<−>x2−2ax−2a=0<−>x2−2ax−2a=0
Do hai đồ thị tiếp xúc nên ptrinh trên có 1 nghiệm duy nhất, tức là Δ′=0Δ′=0 hay
a2+2a=0a2+2a=0
<−>a(a+2)=0<−>a(a+2)=0
Vậy a=0a=0 hoặc a=−2a=−2
Do a≠0a≠0 nên a=−2a=−2.
Vậy y=−2x−2y=−2x−2