Cho d : x - 4 2 = y - 3 1 = z - 1 , P : x + 2 y + z - 1 = 0 . Chọn khẳng định đúng.
Bài 2: Cho biểu thức: D= 1 x+4 + x x-4 + (24 - x ^ 2)/(x ^ 2 - 16) * voi x ne pm4.
1) Chứng minh D= 5/(x - 4) *
2) Tính giá trị của biểu thức Dtaix = 10
3) Cho M = (x-2).D. Tìm các số tự nhiên x để giá trị của biểu thức M là số nguyên.
Bài 2: Cho biểu thức: D= 1 x+4 + x x-4 + (24 - x ^ 2)/(x ^ 2 - 16) * voi x ne pm4.
1) Chứng minh D= 5/(x - 4) *
2) Tính giá trị của biểu thức Dtaix = 10
3) Cho M = (x-2).D. Tìm các số tự nhiên x để giá trị của biểu thức M là số nguyên.
1: \(D=\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{24-x^2}{x^2-16}\)
\(=\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{24-x^2}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)
\(=\dfrac{x-4+x\left(x+4\right)+24-x^2}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)
\(=\dfrac{-x^2+x+20+x^2+4x}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{5x+20}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)
\(=\dfrac{5\left(x+4\right)}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{5}{x-4}\)
2: Khi x=10 thì \(D=\dfrac{5}{10-4}=\dfrac{5}{6}\)
3: \(M=\left(x-2\right)\cdot D=\dfrac{5\left(x-2\right)}{x-4}\)
Để M là số nguyên thì \(5\cdot\left(x-2\right)⋮x-4\)
=>\(5\left(x-4+2\right)⋮x-4\)
=>\(5\left(x-4\right)+10⋮x-4\)
=>\(10⋮x-4\)
=>\(x-4\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)
=>\(x\in\left\{5;3;6;2;9;-1;14;-6\right\}\)
1.Cho hàm số y = g(x) = x - 4. Khi đó g(-2) bằng
A.-2 B.2 C.-6 D.6
2.Cho hàm số y = f(x) = -3x+ 5. Nếu f(x) = -7 thì x bằng
A.2/3 B.-4 C.2 D.4
cho a/b = c/d chung minh :
4a^2 + 5b^4 / 4c^4 + 5d^4 = a^2 x b^2 / c^2 x d^2
cho hai đa thức c(x) = 5-8x^4+2x^3+x+5x^4+x^2-4x^3 vad d(x)=(3x^5+x^4-4x)-(4x^3-7+2x^4+3x^5.tính p(x)=c(x)+d(x),q(x)=c(x)-d(x).tìm nghiệm của f(x)=q(x)-(-2x^4+2x^3+x^2-12)
`C(x)=`\(5-8x^4+2x^3+x+5x^4+x^2-4x^3\)
`C(x)= (-8x^4+5x^4)+(2x^3-4x^3)+x^2+x+5`
`C(x)= -3x^4-2x^3+x^2+x+5`
`D(x)=`\(\left(3x^5+x^4-4x\right)-\left(4x^3-7+2x^4+3x^5\right)\)
`D(x)= 3x^5+x^4-4x-4x^3+7-2x^4-3x^5`
`D(x)=(3x^5-3x^5)+(x^4-2x^4)-4x^3-4x+7`
`D(x)=-x^4-4x^3-4x+7`
`P(x)=C(x)+D(x)`
`P(x)=( -3x^4-2x^3+x^2+x+5)+(-x^4-4x^3-4x+7)`
`P(x)=-3x^4-2x^3+x^2+x+5-x^4-4x^3-4x+7`
`P(x)=(-3x^4-x^4)+(-2x^3-4x^3)+x^2+(x-4x)+(5+7)`
`P(x)=-4x^4-6x^3+x^2-3x+12`
`Q(x)=C(x)-D(x)`
`Q(x)=( -3x^4-2x^3+x^2+x+5)-(-x^4-4x^3-4x+7)`
`Q(x)=-3x^4-2x^3+x^2+x+5+x^4+4x^3+4x-7`
`Q(x)=(-3x^4+x^4)+(-2x^3+4x^3)+x^2+(x+4x)+(5-7)`
`Q(x)=-2x^4+2x^3+x^2+5x-2`
`F(x)=Q(x)-(-2x^4+2x^3+x^2-12)`
`F(x)=(-2x^4+2x^3+x^2+5x-2)-(-2x^4+2x^3+x^2-12)`
`F(x)=-2x^4+2x^3+x^2+5x-2+2x^4-2x^3-x^2+12`
`F(x)=(-2x^4+2x^4)+(2x^3-2x^3)+(x^2-x^2)+5x+(-2+12)`
`F(x)=5x+10`
Đặt `5x+10=0`
`\Leftrightarrow 5x=0-10`
`\Leftrightarrow 5x=-10`
`\Leftrightarrow x=-10 \div 5`
`\Leftrightarrow x=-2`
Vậy, nghiệm của đa thức là `x=-2.`
Cho hs y = ( m - 2)x +2 (d¹)
a) vẽ hs khi cho m = 4
b) cho m = 3 tìm giao điểm của 2 đường thẳng d¹ và d² ,y = -x -4
\(y=\left(m-2\right)x+2\)(d1)
Thay m = 4 vào đồ thị hàm số (d1) ta được:
\(y=\left(4-2\right)x+2\)
\(\Rightarrow y=2x+2\)
Cho x = 0 => y = 2 => A(0 ; 3)
y = 0 => x = -1 => B(-1 ; 0)
Bạn tự vẽ hàm số nhé!
Tìm x, sao cho x - 4 = 16
A. 2; B. -2;
C. 0,5; D. 4.
Tìm x, sao cho x - 4 = 16
A. 2; B. -2;
C. 0,5; D. 4.
cho g(x)=x^3+bx^2+cx d. Biết g(x) chia cho (x+3) dư 1, chia cho (x-4) dư 8 , chia cho (x-3)(x-4) được thương là (x-3) và còn dư . Hãy tìm a,b,c,d
Câu hỏi của Bạch Quốc Huy - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
Bài 1: Cho A=\(\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\) với \(x\ge0,x\ne4\)
a) Rút gọn và tìm các giá trị của x để A=2
b) Tìm x sao cho A<1
bài 2: Cho (P): \(y=x^2\) và (d): y=x+m-4. Tìm m để d cắt P tại 2 điểm phân biệt có hoành độ tương ứng là x1, x2 sao cho \(x1^2+x2^2=10\)
Bài 3: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. M là 1 điểm bất kỳ thuộc nửa đường tròn ( M khác A,B), gọi N là điểm trên cung AM ( N khác A, M và MN không song song AB). Đường thẳng AN cắt BM ở K, AM cắt BN ở I, KI cắt AB ở H.
a) Chứng minh KNIM nội tiếp và KI vuông góc AB.
b) CM KN.KA= KM.KB
c) Cm \(\widehat{MHN}=\widehat{NAM}+\widehat{NBM}\) và \(\widehat{MON}=\widehat{NHM}\)
d) Gọi giao của KH với nửa đường tròn là E, giả sử KH = 4cm, HI= 1cm. Tính KE?
Bài 1
a) A = \(\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\) (ĐK: x ≥ 0; x ≠ 4)
↔ A = \(\dfrac{x+2-\sqrt{x}+\sqrt{x}+2}{x-4}\)
↔ A = \(\dfrac{x+4}{x-4}\)
Để A = 2 ↔ \(\dfrac{x+4}{x-4}\) = 2 (ĐK: x ≠ 4)
→ \(x+4=2\left(x-4\right)\)
↔ \(2x-x=4+8\)
↔ \(x=12\)
Vậy x = 12 thì A = 2
b) Để A < 1
↔ \(\dfrac{x+4}{x-4}\) < 1
→ \(x+4\) < \(x-4\)
↔ 0x < -8 (vô lý)
Vậy không có giá trị của x nào thỏa mãn A < 1