Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyenminhngocanh
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
14 tháng 5 2018 lúc 18:21

Ta có : x2 - 2x - 3m2 = 0 

Tại m = 1 thì pt trở thành : 

x2 - 2x - 3.1= 0 

<=> x2 - 2x - 3 = 0 

<=> x2 - 3x + x - 3= 0 

<=> x(x - 3) + (x - 3) = 0 

<=> (x - 3)(x + 1) = 0 

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}}\)

thuychi_065
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
5 tháng 11 2023 lúc 6:41

a) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:

3m + 5 ≠ 0

⇔ 3m ≠ -5

⇔ m ≠ -5/3

b) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:

2m² + 3 ≠ 0

⇔2m² ≠ -3 (luôn đúng)

Vậy m ∈ R

c) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:

m² - 3m = 0 và 3 - m ≠ 0

*) m² - 3m = 0

⇔ m(m - 3) = 0

⇔ m = 0 hoặc m - 3 = 0

**) m - 3 = 0

⇔ m = 3

*) 3 - m ≠ 0

⇔ m ≠ 3

Vậy m = 0 thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 4:41

a: Để đây là hàm số bậc nhất thì 3m+5<>0

=>3m<>-5

=>\(m< >-\dfrac{5}{3}\)

b: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(2m^2+3\ne0\)

mà \(2m^2+3>=3>0\forall m\)

nên \(m\in R\)

c: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-3m=0\\3-m< >0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\left(m-3\right)=0\\m< >3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=0\)

Dinh Phong
Xem chi tiết
Đỗ Quang Phi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 12 2021 lúc 13:53

Hàm số bậc nhất \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-3m=0\\2m^2+m\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\left(m-3\right)=0\\m\left(2m+1\right)\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ne-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=3\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 3 2019 lúc 7:33

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 4 2019 lúc 5:26

Ta có:   ∆ ' = m 2 - ( m 2 + 3 m - 1 ) = - 3 m + 1

Để phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi: 

∆ ' ≥ 0 ⇔ - 3 m + 1 ≥ 0 ⇔ m ≤ 1 3

Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 12 2017 lúc 5:59

Xét phương trình x 2 – (2m – 3)x + m 2 – 3m = 0 có a = 1 0 và

∆ = ( 2 m – 3 ) 2   –   4 ( m 2 – 3 m ) = 9 > 0    

Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x 1 ;   x 2

Áp dụng định lý Vi-ét ta có: x 1 + x 2 = 2 m – 3 ; x 1 . x 2 = m 2 – 3 m

Ta có 1 < x 1 < x 2 < 6

⇔ x 1 − 1 x 2 − 1 > 0 x 1 + x 2 > 1 x 1 − 6 x 2 − 6 > 0 x 1 + x 2 < 12 ⇔ x 1 x 2 − x 1 + x 2 + 1 > 0 x 1 + x 2 > 1 x 1 x 2 − 6 x 1 + x 2 + 36 > 0 x 1 + x 2 < 12 ⇔ m 2 − 3 m − 2 m + 3 + 1 > 0 2 m − 3 > 1 m 2 − 3 m − 6 2 m − 3 + 36 > 0 2 m − 3 < 12 ⇔ m 2 − 5 m + 4 > 0 2 m > 4 m 2 − 15 m + 54 > 0 2 m < 15 ⇔ m < 1 m > 4 m > 2 m < 6 m > 9 m < 15 2

⇔ 4 < m < 6

Đáp án: D

Chanhh
Xem chi tiết
YangSu
18 tháng 3 2023 lúc 17:35

Thay \(m=-2\) vào pt : \(x^2-2\left(m-1\right)x+m^2-3m=0\)

\(\Rightarrow x^2-2\left(-2-1\right)x+\left(-2\right)^2-3.\left(-2\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+6x+4+6=0\)

\(\Rightarrow x^2+6x+10=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=6^2-4.10.1=-4< 0\)

Vậy pt vô nghiệm khi m = -2