Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình m 1 + x + 1 - x + 3 + 2 1 - x 2 - 5 = 0 có đúng hai nghiệm thức phân biệt là một nửa khoảng (a;b] . Tính b - 5 7 a
A. 6 - 5 2 7
B. 6 - 5 2 35
C. 12 - 5 2 25
D. 12 - 5 2 7
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 1 + x + 1 − x + 4 1 − x 2 = m có nghiệm là:
A. 2 ; + ∞
B. 6 ; + ∞
C. 2 , 6
D. 2 , 2 2
1 + x + 1 − x + 4 1 − x 2 = m 1
Điều kiện: − 1 ≤ x ≤ 1
Đặt t = 1 + x + 1 − x ≥ 0 ⇒ t 2 = 2 + 2 1 − x 2
Do 2 ≤ t 2 ≤ 4 nên t ∈ 2 ; 2
Trở thành t + 2 t 2 − 2 = m ⇔ 2 t 2 + t − 4 + m = 0 ( 2 )
Để (1) có nghiệm thì (2) có nghiệm t ∈ 2 ; 2
Tức là: Δ = 1 + 4.2 4 + m = 8 m + 33 ≥ 0 2 ≤ − 1 − 8 m + 33 4 ≤ 2 2 ≤ − 1 + 8 m + 33 4 ≤ 2 ⇔ m ≥ − 33 8 4 2 + 1 ≤ 8 m + 33 ≤ 9
⇔ m ≥ − 33 8 2 ≤ m ≤ 6 ⇔ 2 ≤ m ≤ 6
Vậy m ∈ 2 ; 6 thì phương trình đã cho có nghiệm
Đáp án cần chọn là: C
ĐỀ THI HỌC KỲ I
Câu 1 : giải phương trình ln (3x2 - 2x +1) = ln ( 4x - 1)
Câu 2 : Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình 3x + 3 = m \(\sqrt{9^x+1}\) có đúng 1 nghiệm
Câu 3 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y = -x3 + 3mx + 1 có 2 điểm cực trị A , B sao cho tam giác OAB vuông tại O ( với O là gốc tọa độ )
Tìm tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm
log 2 2 sin x - 1 + log 1 2 cos 2 x + m = 0
A. [ - 5 2 ; + ∞ )
B. - 1 2 ; 2
C. - 1 2 ; + ∞
D. ( - 1 2 ; 2 ]
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m2(x4 - 1) + m(x2 - 1) - 6(x - 1) ≥ 0 đúng với mọi x ∈ R. Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng bao nhiêu ?
Lời giải:
$f(x)=m^2(x^4-1)+m(x^2-1)-6(x-1)=(x-1)[m^2(x+1)(x^2+1)+m(x+1)-6]$
Để $f(x)\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ thì:
$m^2(x+1)(x^2+1)+m(x+1)-6=Q(x)(x-1)^k$ với $k$ là số lẻ
$\Rightarrow h(x)=m^2(x+1)(x^2+1)+m(x+1)-6\vdots x-1$
$\Rightarrow h(1)=0$
$\Leftrightarrow 4m^2+2m-6=0$
$\Leftrightarrow 2m^2+m-3=0$
$\Leftrightarrow (m-1)(2m+3)=0\Rightarrow m=1$ hoặc $m=\frac{-3}{2}$
Thay các giá trị trên vào $f(x)$ ban đầu thì $m\in \left\{1; \frac{-3}{2}\right\}$
Tổng các giá trị của các phần tử thuộc $S$: $1+\frac{-3}{2}=\frac{-1}{2}$
Tìm tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \(3\left(\text{|x-1| +2-m}\right)=\text{|x - 1| + m - 5}\)
có nghiệm là:
\(\Leftrightarrow3\left|x-1\right|+6-3m=\left|x-1\right|+m-5\)
\(\Leftrightarrow2\left|x-1\right|=4m-11\)
Do \(2\left|x-1\right|\ge0\) với mọi x nên pt có nghiệm khi:
\(4m-11\ge0\Rightarrow m\ge\dfrac{11}{4}\)
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình ( m + 1 ) x 2 - 2 ( m + 1 ) x + 4 ≥ 0 ( 1 ) có tập nghiệm S = ℝ ?
A. m > - 1
B. - 1 ≤ m ≤ 3
C. - 1 < m ≤ 3
D. - 1 < m < 3
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m 2 x 4 ≥ 1 + m x 2 ≥ 1 ≥ 6 x ≥ 1 - 0 đúng với mọi x ∈ R . Tổng giá trị của tất cả các phân tử thuộc S bằng
A. - 3 2
B. 1
C. - 1 2
D. 1 2
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m 2 x 4 - 1 + m x 2 - 1 - 6 x - 1 ≥ 0 đúng với mọi x ∈ R . Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng
A. - 3 2
B. 1
C. - 1 2
D. 1 2
Nhận xét: Nếu x = 1 không là nghiệm của phương trình (1) thì x = 1 là nghiệm đơn của phương trình f(x) = 0 nên f(x) đổi dấu khi qua nghiệm x = 1.
Chọn C
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m 2 x 4 - 1 + m x 2 - 1 - 6 x - 1 ≥ 0 đúng với mọi x ∈ ℝ . Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng
A. 3 2 .
B. 1.
C. - 1 2 .
D. 1 2 .
Cho phương trình (m+1)sinx + mcosx = 2m-1 với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình có nghiệm. Tính tổng tất cả các phần tử của S.